K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 9 2018

Bạn nêu rõ câu hỏi dùm mình nhé! Nguyên tử gì vậy bạn? Nguyên tử ôxi hay là nguyên tử gì?

26 tháng 9 2018

ukm! nguyên tử õi bn à, giúp mk nha!

2 tháng 10 2021

Bài 4 giống những bài trước anh làm nhé.

Bài 5: 

1. Ta có: \(n_{Al}=\dfrac{6}{27}=\dfrac{2}{9}\left(mol\right)\)

=> Số nguyên tử của 6 gam Al là: \(\dfrac{2}{9}.6.10^{23}=1,\left(3\right).10^{23}\)

2. Ta có: \(n_{Cu}=\dfrac{8}{64}=0,125\left(mol\right)\)

=> Số nghuyên tử của 8 gam Cu là: \(0,125.6.10^{23}=7,5.10^{22}\)

3. Ta có: \(n_O=\dfrac{3}{16}=0,1875\left(mol\right)\)

=> Số nguyên tử của 3 gam O là: \(0,1875.6.10^{23}=1,125.10^{23}\)

2 tháng 10 2021

mol j ạ?

2 tháng 3 2022

Làm gì có Fe(SO3)4

2 tháng 3 2022

làm gì có chất \(Fe_2\left(SO_3\right)_4\)

2 tháng 3 2022

Fe2(SO4)3 chứ

Sao không rút gọn Fe2(SO3)4 thành Fe(SO3)2 đi với cả sắt ko hóa trị IV

2 tháng 3 2022

undefined

29 tháng 11 2021

\(a,PTHH:2Mg+O_2\xrightarrow{t^o}2MgO\\ \text {Tỉ lệ: }2:1:2\\ b,\text {Bảo toàn KL: }m_{Mg}+m_{O_2}=m_{MgO}\\ c,m_{O_2}=m_{MgO}-m_{Mg}=8-4,8=3,2(g)\)

29 tháng 11 2021

\(a.2Mg+O_2-^{t^o}\rightarrow2MgO\\Tỉlệ:2:1:2\\ b.m_{Mg}+m_{O_2}=m_{MgO}\\ c.m_{O_2}=m_{MgO}-m_{Mg}=8-4,8=3,2\left(g\right)\)

12 tháng 10 2016

1a) Biểu thức tính số nguyên tử hoặc phân tử của chất :

Số nguyên tử hoặc phân tử của chất = n.N = n.6,022.1023

b) Biểu thức tính khối lượng của chất :

m = n.M (g)

c) Biểu thức tính thể tích (đối với chất khí) :

V = 22,4.n (đktc)

2. a) Khối lượng mol của phân tử Z :

 \(d_{Z\text{/}H_2}=\frac{M_Z}{M_{H_2}}\Rightarrow M_Z=d_{Z\text{/}H_2}.M_{H_2}=22.2=44\left(gam\text{/}mol\right)\)

b) MZ = MN + MO <=> 14x + 16y = 44

Ta có : \(\begin{cases}x=1\\y=1\end{cases}\Leftrightarrow14+16\ne44}\)

            \(\begin{cases}x=2\\y=1\end{cases}\Leftrightarrow28+16=44}\)

Vậy ta có x = 2; y = 1 là chỉ số của N2O.

Vậy CTHH là N2O.

c)Tỉ khối của khí Z so với không khí là :

\(d_{Z\text{/}kk}=\frac{M_Z}{M_{kk}}=\frac{44}{29}=1,52\)

12 tháng 10 2016

Câu b máy lỗi nên mình làm lại cho nhé :

MZ = MN + MO <=> 14x + 16y = 44

Ta có : \(\begin{cases}x=1\\y=1\end{cases}\) <=> 14 + 16 \(\ne\) 44

            \(\begin{cases}x=2\\y=1\end{cases}\) <=> 28 + 16 = 44

Vậy ta có x = 2; y = 1 là chỉ số của N2O.

Vậy CTHH là N2O.

30 tháng 3 2022

 \(4M+nO_2\underrightarrow{t^o}2M_2O_n\)

\(\dfrac{9,2}{M}\)              \(\dfrac{18,8}{2M+16n}\)

\(\Rightarrow\dfrac{9,2}{M}\cdot2=\dfrac{18,8}{2M+16n}\cdot4\)

\(\Rightarrow38,4M=294,4n\Rightarrow M=\dfrac{23}{3}n\)

Nhận thấy n=3(tm)\(\Rightarrow M=23\)

 

2 tháng 7 2021

a)

$M = 5M_{O_2} = 5.32 = 160(đvC)$

b)

CTHH của hợp chất là $X_2O_3$

Ta có : 

$2X + 16.3 = 160 \Rightarrow X = 56$

Vậy X là Sắt, KH : Fe

c)

$m_{2X} = 56.2.1,66.10^{-24} = 179,2.10^{-24}(gam)$

d)

Số p = Số e = 26

Số lớp e : 4

Số e lớp ngoài cùng : 2