Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giải chi tiết:
Gọi công thức chung của kim loại kiềm đó là X
X + HCl → XCl + 0,5H2
Theo PTHH: nX = 2nH2 = 0,2 mol
=> Li (M = 7) < MX = 3,8 : 0,2 = 19 < Na (M = 23)
Đáp án A
Gọi công thức chung của 2 kim loại đó là R, hóa trị n
\(R+nH_2O\rightarrow R\left(OH\right)_n+\dfrac{n}{2}H_2\\ n_{H_2}=0,25\left(mol\right)\\ Tacó:n_R=\dfrac{14,7}{R}=\dfrac{0,25.2}{n}\\ \Rightarrow R=29,4n\)
n=1 => R=29,4 => 2 kim loại là Na, K
n=2 => R=58,5 => 2 kim loại là Ca, Sr
=> Chọn B
Hoà tan hoàn toàn 6,2g hai kim loại kiềm ở 2 chu kì liên tiếp vào nước thu được H2 (đktc) và dung dịch X. Trung hòa ½ dung dịch X cần 100 ml dung dịch HCl 1M. Hai kim loại là
A. Li và Na B. Na và K C. K và Rb D. Rb và Cs
Gọi 2 kim loại cần tìm là R
\(R+H_2O\rightarrow ROH+\dfrac{1}{2}H_2\)
\(ROH+HCl\rightarrow RCl+H_2O\)
Số mol của 1/2 dung dịch X : \(n_{ROH}=n_{HCl}=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{R\left(bđ\right)}=n_{ROH}=0,2\left(mol\right)\)
=> \(M_R=\dfrac{6,2}{0,2}=31\)
Vì hai kim loại kiềm ở 2 chu kì liên tiếp
=> 2 kim loại cần tìm là Na và K
=> Chọn B
Câu 65: Khi cho 18,4 gam một kim loại thuộc nhóm IA tác dụng với nước thì có 8,96 lít H2 (đktc) thoát ra. Kim loại đó là
A. Li. B. K. C. Na. D. Rb
Câu 66: Cho 4,4 gam hỗn hợp hai kim loại ở 2 chu kì liên tiếp và thuộc nhóm IIA của bảng tuần hoàn, tác dụng với dung dịch axit clohiđric dư thấy có 3,36 lít khí H2 bay ra(đktc). Hai kim loại đó là (biết nhóm IIA có: Be=9, Mg=24, Ca=40, Sr=88, Ba=137)
A. Be và Mg. B. Mg và Ca. C. Ca và Sr. D. Sr và Ba. Câu 67*: Tìm công thức của hợp chất ion M2X3; biết M, X thuộc 3 chu kỳ đầu của bảng tuần hoàn và tổng số electron trong M2X3 là 50.
A. Al2O3 B. B2O3 C. Al2S3 D. B2S3
Câu 68: Sắp xếp các nguyên tố F, Mg, Cl, Na, K theo thứ tự tăng dần độ âm điện
A. F, Cl, Mg, Na, K. B. F, Cl, K, Mg, Na.
C. K, Mg, Na, Cl, F. D. K, Na, Mg, Cl, F.
Câu 69: Nguyên tố Y là phi kim thuộc chu kỳ 3, có công thức oxit cao nhất là YO3. Nguyên tố Y tạo với kim loại M hợp chất có công thức MY, trong đó M chiếm 63,64% về khối lượng. Kim loại M là
A. Zn. B. Cu. C. Mg. D. Fe.
Câu 70: Cho phương trình hoá học: Fe3O4 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NxOy + H2O. Sau khi cân bằng phương trình hoá học trên với hệ số của các chất là những số nguyên, tối giản thì hệ số của HNO3 là
A. 13x - 9y. B. 46x - 18y. C. 45x - 18y. D. 23x - 9y.
Bài 31:
Gọi CT chung của 2 kim loại nhóm IIA (kim loại X,Y) cần tìm là Z. (M(X)<M(Z)<M(Y))
Ta có: Z +2 HCl -> ZnCl2 + H2
nH2=0,672/22,4=0,03=nZ
=> 24<M(Z)=mZ/nZ= 1,67/0,03=35,667<40
=> M(Mg) < M(Z) < M(Ca)
=> X là Magie (Mg), Y là Canxi (Ca)
=> CHỌN B
Bài 33:
nH2=0,1(mol) => mH2=0,1.2=0,2(g)
Đặt CTHH chung của 2 kim loại kiềm là A.
PTHH: A + H2O -> AOH + 1/2 H2
nH2O=nH2.2=0,1.2=0,2(mol) => mH2O=3,6(g)
Theo ĐLBTKL ta có:
mA+ mH2O = mAOH + mH2
<=>mAOH=(mA+mH2O) - mH2= 6,2 + 3,6 - 0,2= 9,6(g)
=> m(rắn)=9,6(g)
=> CHỌN C
khối lượng của muối m = khối lượng KL + Khối lượng Cl(-) = 0,88 + 35,5*2nH2 = 0,88 + 35,5*2*0,672/22,4
= 0,88 + 2,13 = 3,01g
số mol của KL = số mol của H2 = 0,03
--> M(KL) = 0,88/0,03 = 29,33
--> Mg (24) < M(KL) < Ca(40)
Hai KL đó là Mg và Ca