K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 1 2022

a)

Gọi số mol Al, Fe là a, b

=> 27a + 56b = 8,3

PTHH: 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2

            a----->3a------->a------>1,5a

            Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2

            b------>2b------>b----->b

=> \(1,5a+b=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)

=> a = 0,1; b = 0,1

=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%Al=\dfrac{0,1.27}{8,3}.100\%=32,53\%\\\%Fe=\dfrac{0,1.56}{8,3}.100\%=67,47\%\end{matrix}\right.\)

b) 

\(\left\{{}\begin{matrix}m_{AlCl_3}=0,1.133,5=13,35\left(g\right)\\m_{FeCl_2}=0,1.127=12,7\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

=> mmuối = 13,35 + 12,7 = 26,05(g)

c) 

nHCl = 3a + 2b = 0,5(mol)

=> \(V_{ddHCl\left(PTHH\right)}=\dfrac{0,5}{2}=0,25\left(l\right)\)

=> Vdd HCl(thực tế) = \(\dfrac{0,25.110}{100}=0,275\left(l\right)\)

d)

PTHH: 2FeCl2 + Cl2 --> 2FeCl3

              0,1----------------->0,1

=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_{FeCl_3}=0,1.162,5=16,25\left(g\right)\\m_{AlCl_3}=13,35\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

=> mmuối = 16,25 + 13,35 = 29,6(g)

 

18 tháng 1 2022

mình cảm ơn nhiều nha

 

7 tháng 9 2023

Đầu tiên, chúng ta sẽ viết các phương trình phản ứng cho mỗi bước của quá trình.

Bước 1: Phản ứng giữa hỗn hợp Fe và Al với dung dịch HCl: HCl (dung dịch) + Fe (kim loại) → FeCl2 (dung dịch) + H2 (khí)

2HCl + Fe → FeCl2 + H2

Bước 2: Phản ứng giữi dung dịch X với NaOH tạo kết tủa: X (dung dịch) + 2NaOH → 2NaX (dung dịch) + H2O (lỏng) + Al(OH)3 (kết tủa)

Bước 3: Nung kết tủa Al(OH)3 trong không khí: 2Al(OH)3 → Al2O3 + 3H2O

Bây giờ, chúng ta sẽ tính toán m và a.

Bước 1: Tính lượng H2 thoát ra.

Trước hết, chúng ta cần biết lượng mol của Fe trong hỗn hợp. Công thức của FeCl2 là Fe2+ (một cation sẽ tạo ra 1 mol H2 khi phản ứng với HCl). Vì vậy, số mol của Fe là bằng số mol H2.

Khối lượng mol của H2 là 2 g/mol, vì vậy số mol H2:

n(H2) = 5.6 l / 22.4 l/mol (ở điều kiện tiêu chuẩn) = 0.25 mol

Do đó, số mol Fe = 0.25 mol.

Khối lượng mol của Fe là 55.85 g/mol, vậy khối lượng của Fe là:

m(Fe) = 0.25 mol × 55.85 g/mol = 13.96 g

Bước 2: Tính lượng kết tủa Al(OH)3.

Al(OH)3 có khối lượng mol là 78 g/mol, và theo phương trình phản ứng ta thấy rằng mỗi mol Al(OH)3 tạo ra một mol kết tủa. Vì vậy, số mol Al(OH)3 tạo ra là bằng số mol NaOH đã sử dụng.

Số mol NaOH đã sử dụng được tính theo số mol H2O được tạo ra khi NaOH phản ứng. Một mol NaOH phản ứng với một mol H2O.

n(Al(OH)3) = n(NaOH) = n(H2O) = 0.25 mol

Khối lượng của Al(OH)3:

m(Al(OH)3) = 0.25 mol × 78 g/mol = 19.5 g

Bước 3: Nung kết tủa Al2O3 trong không khí.

Khối lượng của Al2O3 không thay đổi sau quá trình nung. Vì vậy, a = 19.5 g (cùng với m(Al(OH)3)).

Tóm lại:

m = 19.5 g (kết tủa Al(OH)3)a = 19.5 g (sau khi nung thành Al2O3)
7 tháng 9 2023

Các PTHH : 

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\uparrow\)

\(FeCl_2+2NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_2\downarrow+2NaCl\)

\(AlCl_3+3NaOH\rightarrow Al\left(OH\right)_3\downarrow+3NaCl\)

\(4Fe\left(OH\right)_2+O_2\xrightarrow[]{t^o}2Fe_2O_3+4H_2O\)

\(2Al\left(OH\right)_3\xrightarrow[]{t^o}Al_2O_3+3H_2O\)

Kết tủa thu được gồm Fe(OH)2 và Al(OH)3

Đặt : \(n_{Fe}=a\left(mol\right),n_{Al}=b\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow56a+27b=8,3g\left(1\right)\)

\(Bte:2n_{Fe}+3n_{Al}=2n_{H2}=2a+3b=2.\dfrac{5,6}{22,4}=\left(2\right)\)

Từ(1),(2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,1=n_{Fe\left(OH\right)2}\\b=0,1=n_{Al\left(OH\right)3}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow m_{kết.tủa}=m_{Fe\left(OH\right)2}+m_{Al\left(OH\right)3}=0,1.90+0,1.78=16,8\left(g\right)\)

\(Bt\left(Al\right):n_{Al}=n_{Al2O3}=0,1\left(mol\right)\)

\(Bt\left(Fe\right):n_{Fe}=n_{Fe2O3}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Chất.rắn}=0,1.160+0,1.102=26,2\left(g\right)\)

 Chúc bạn học tốt 

 

16 tháng 2 2022

a) \(n_{AlCl_3}=\dfrac{6,675}{133,5}=0,05\left(mol\right)\)

PTHH: 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2

          0,05<-----------0,05---->0,075

=> \(\%Al=\dfrac{0,05.27}{14,15}.100\%=9,54\%\)

=> \(\%Cu=\dfrac{14,15-0,05.27}{14,15}.100\%=90,46\%\)

b) \(V_{H_2}=0,075.22,4=1,68\left(l\right)\)

c) \(n_{Cu}=\dfrac{14,15-0,05.27}{64}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: 4Al + 3O2 --to--> 2Al2O3

          0,05->0,0375

           2Cu + O2 --to--> 2CuO 

            0,2-->0,1

=> \(V_{O_2}=\left(0,1+0,0375\right).22,4=3,08\left(l\right)\)

          

            

            

16 tháng 2 2022

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\\ m_{AlCl_3}=6,675\left(mol\right)\\ n_{AlCl_3}=\dfrac{6,675}{133,5}=0,05\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{Al}=n_{AlCl_3}=0,05\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_A=0,05.27=1,35\left(g\right);m_{Cu}=14,15-1,35=12,8\left(g\right)\\ \%m_{Cu}=\dfrac{12,8}{14,15}.100\approx90,459\%\\ \Rightarrow\%m_{Al}\approx9,541\%\\ b,n_{Cu}=\dfrac{12,8}{64}=0,2\left(mol\right)\\ n_{H_2}=\dfrac{3}{2}.n_{Al}=\dfrac{3}{2}.0,05=0,075\left(mol\right)\\ \Rightarrow V=V_{H_2\left(đktc\right)}=0,075.22,4=1,68\left(l\right)\\ 4Al+3O_2\rightarrow\left(t^o\right)2Al_2O_3\\ 2Cu+O_2\rightarrow\left(t^o\right)2CuO\\ n_{O_2}=\dfrac{3}{4}.n_{Al}+\dfrac{1}{2}.n_{Cu}=\dfrac{3}{4}.0,05+\dfrac{1}{2}.0,2=0,0875\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{O_2\left(đktc\right)}=0,0875.22,4=1,96\left(l\right)\)

13 tháng 2 2022

\(n_{H_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{HCl}=2.n_{H_2}=2.0,4=0,8\left(mol\right)\\ Ta.có:m=m_{muối}=m_{kl}+\left(m_{HCl}-m_{H_2}\right)=11,2+\left(0,8.36,5-0,4.2\right)=39,6\left(g\right)\)

7 tháng 9 2018

Đề kiểm tra học kì 1 Hóa học 10 (Đề 1 - Đáp án và thang điểm chi tiết) | Đề kiểm tra Hóa học 10 có đáp án

Để lượng kết tủa không đổi thì KOH cần tối thiểu là vừa đủ để hoà tan hết A l ( O H ) 3 . Tổng số mol KOH là: 0,13 + 0,1 + 0,3 + 0,9 + 0,3 = 1,73 mol

Thể tích dung dịch KOH là: 1,73 : 5 = 0,346 lít = 346 ml

16 tháng 2 2022

\(a,n_{H_2}=\dfrac{2,576}{22,4}=0,115\left(mol\right)\\ Đặt:n_{Mg}=a\left(mol\right);n_{Al}=b\left(mol\right)\left(a,b>0\right)\\ Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\\ 2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}95a+133,5b=10,475\\a+1,5b=0,115\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,04\\b=0,05\end{matrix}\right.\\ \%m_{Mg}=\dfrac{0,04.24}{0,04.24+0,05.27}.100\approx41,558\%\Rightarrow\%m_{Al}\approx58,442\%\\ b,n_{HCl}=2.n_{H_2}=2.0,115=0,23\left(mol\right)\\ \Rightarrow x=C\%_{ddHCl}=\dfrac{0,23.36,5}{100}.100=8,395\%\)

Câu 1: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp Fe và Zn trong 700ml dung dịch HCl 0,2M vừa đủ. Sau phản ứng, cô cạn dung dịch thu được hỗn hợp gồm 2 muối khan cân nặng 9,25 gam. Tính thành phần % khối lượng từng kim loại trong hỗn hợp ban đầu. Câu 2: ChoCho 15,4 gam hỗn hợp gồm Mg và Zn tác dụng vừa đủ với 500ml dung dịch HCl thu được 36,7 gam muối. a) Tính thành phần % về khối lượng từng kim loại có...
Đọc tiếp

Câu 1: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp Fe và Zn trong 700ml dung dịch HCl 0,2M vừa đủ. Sau phản ứng, cô cạn dung dịch thu được hỗn hợp gồm 2 muối khan cân nặng 9,25 gam. Tính thành phần % khối lượng từng kim loại trong hỗn hợp ban đầu.

Câu 2: ChoCho 15,4 gam hỗn hợp gồm Mg và Zn tác dụng vừa đủ với 500ml dung dịch HCl thu được 36,7 gam muối. a) Tính thành phần % về khối lượng từng kim loại có trong hỗn hợp ban đầu b) Tính nồng độ mol của dung dịch axit đã dùng

Câu 3: Cho 27,8 gam hỗn hợp gồm Al và Fe tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 15,68 lít H2 ( đktc ). Tính thành phần % về khối lượng từng kim loại có trong hỗn hợp ban đầu và tính khối lượng muối clorua thu được

Câu 4: Hòa tan hết 13,9 gam hỗn hợp Al và Fe vào dung dịch HCl dư thu được V ( lít ) khí ( đktc ) và dung dịch ( A ). Cô cạn dung dịch ( A ) thu được 38,75 gam muối khan. a) Tính thành phần % về khối lượng từng kim loại có trong hỗn hợp ban đầu b) Tính giá trị của V c) Tính khối lượng dung dịch HCl 25% đã dùng, biết đã dùng dư 20% so với cần thiết

Câu 5: Cho 8,3 gam hỗn hợp Al và Fe tác dụng với dung dịch HCl 2M dư, thu được 5,6 lít khí ( đktc ) và dung dịch A. a) Tính thành phần % về khối lượng từng kim loại có trong hỗn hợp ban đầu b) Tính thể tích dung dịch HCl 2M đã dùng, biết dùng dư 10% so với lượng cần thiết c) Cho khí Cl2 dư qua dung dịch A rồi cô cạn dung dịch thì thu được bao nhiêu muối khan

Các bạn ơi! Các bạn giúp mình làm 5 câu hỏi mình đã ghi trên nha! Mấy bạn giúp mình giải hết 5 câu hỏi nha tại hơi khó.

4
31 tháng 1 2018

Câu1:

Fe+2HCl-»FeCl2+H2(1)

Zn+2HCl-»ZnCl2+H2(2)

Gọi a,b lần lyợt là số mol của Fe và Zn

Số mol HCl(1)=2a mol

Số mol HCl(2)= 2b mol

nHCl= 0,7×0,2=0,14mol

Ta có hệ {2a+2b=0,14(*)

nFeCl2=a mol

nZnCl2=b mol

Ta có hệ {127a+136b=9,25(**)

Từ (*),(**)=»a=0.03;b=0,04 mFe=0,03×56=1,68g

mZn= 0,04×65=2,6g

mhh= 1,68+2,6=4,28g

%mFe=(1,68:4,28)×100=39,25%%Zn=100-39,25=60,75%

31 tháng 1 2018

Câu 2:

Đặt a,b lầm lượtlà số mol của Mg,Zn

Mg+2HCl—>MgCl2+H2

Zn+2HCl-»ZnCl2+H2

Ta có hệ:

24a+65b=15,4(1)

95a+136b=36,7(2)

Từ 1 và 1 =»a=0,1;b=0,2

mMg=0,1×24=2,4g

%Mg=(2,4:15,4)×100=15,58%

%Zn=100-15,58=84,42%

Câub) : tổng số mol HCl là2a+2b«=»2×0,1+2×0,2=0,6mol

CMHCl=0,6:0,5=1,2M

17 tháng 2 2022

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\\ n_{Fe}=n_{H_2}=\dfrac{0,448}{22,4}=0,02\left(mol\right)\\ a,\%m_{Fe}=\dfrac{0,02.56}{4,36}.100\approx25,688\%\\ \Rightarrow\%m_{Ag}\approx74,312\%\\ b,Ta.thấy:2,18=\dfrac{1}{2}.4,36\\ \Rightarrow m_{hh\left(câuB\right)}=\dfrac{1}{2}.m_{hh\left(câuA\right)}\\ n_{Fe}=\dfrac{0,02}{2}=0,01\left(mol\right)\\ n_{Ag}=\dfrac{2,18-0,01.56}{108}=0,015\left(mol\right)\\ 2Fe+3Cl_2\rightarrow\left(t^o\right)2FeCl_3\\ 2Ag+Cl_2\rightarrow\left(t^o\right)2AgCl\\ n_{Cl_2}=\dfrac{3}{2}.n_{Fe}+\dfrac{1}{2}.n_{Ag}=\dfrac{3}{2}.0,01+\dfrac{1}{2}.0,015=0,0225\left(mol\right)\\ \Rightarrow V_{Cl_2\left(đktc\right)}=0,0225.22,4=0,504\left(l\right)\)

18 tháng 2 2022

Cảm ơn bạn nhó