Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi p là số proton của nguyên tố X
Đồng vị X1 có 3 loại hạt bằng nhau nên 3p = 18 suy ra p = 6
Đồng vị X2 có tổng số hạt 20 nên 2p + n’ = 20 suy ra n’ = 8
Số khối của các đồng vị X1, X2 lần lượt là 12, 14
Phần trăm hai đồng vị bằng nhau suy ra mỗi đồng vị chiếm 50%
Atb = (12.50 + 14.50) / 100 = 13 đvC
Gọi a là số proton của nguyên tố X
Đồng vị X1 có 3 loại hạt bằng nhau nên 3a = 18 suy ra a = 6
Đồng vị X2 có tổng số hạt 20 nên 2a+n’ = 20
Suy ra n’ = 8 Số khối của các đồng vị X1, X2 lần lượt là: 12, 14
Phần trăm hai đồng vị bằng nhau suy ra mỗi đồng vị chiếm 50%
Atb = ﴾12.50 + 14.50﴿ / 100 = 13 đvC
Đồng vị X1 có tổng số hạt là 18 → 2Z1 + N1 = 18
Trong X1 có các loại hạt bằng nhau
→ Z1= N1 = 18 3 = 6 → A1 = Z1 + N1 = 12
Đồng vị X2 có tổng số hạt là 20
→ 2Z2 + N2 = 20
Luôn có Z2=Z1 ( cùng là đồng vị của nguyên tố X)
→ Z2 = 6 → N2 = 8 → A2 = 6 + 8 = 14
Nguyên tử khối trung bình của X là
M X = ( 50 . 12 + 20 . 14 ) / 100 = 13
Đáp án C
Gọi số khối của ba đồng vị tương ứng x1, x2, x3
Ta có x2= x1 +1
Theo đề ra ta có hệ phương trình
Đáp án D.
X1 có tổng các loại hạt bằng = 18 và các hạt trong X1 bằng nhau
Ta có p + e + n = 18 mặt khác p = e =n
=> p = e = n =6
X2 có số hạt proton bằng số hạt proton trong X1 do cùng là đồng vị:
2p + n =20 => n = 8
Ta có số khối của X1 = 12, X2 = 14 và %X1 = %X2 = 50%.
Vì phần trăm các đồng vị bằng nhau nên mỗi đồng vị chiếm 50%.
Vì các loại hạt trong X1 bằng nhau và X1 có tổng số hạt (gồm p, n, e) là 18
Vậy nguyên tử khối trung bình của X là:
Đáp án D
Đáp án D
Vì phần trăm các đồng vị bằng nhau nên mỗi đồng vị chiếm 50%.
Vì các loại hạt trong X1 bằng nhau và X1 có tổng số hạt (gồm p, n, e) là 18
Nên trong X1 có Z = N 1 = 18 3 = 6
X2 có 2 Z + N 2 = 20 ⇔ N 2 = 8 ⇒ A 1 = Z + N 1 = 12 A 2 = Z + N 2 = 14
Vậy nguyên tử khối trung bình của X là:
M
¯
=
12
.
50
%
+
14
.
50
%
100
%
=
13
Đáp án C
Đồng vị X1 có tổng số hạt là 18 → 2Z1 + N1 = 18
Trong X1 có các loại hạt bằng nhau
→ Z1= N1 =
18
3
= 6 → A1 = Z1 + N1 = 12
Đồng vị X2 có tổng số hạt là 20
→ 2Z2 + N2 = 20
Luôn có Z2=Z1 ( cùng là đồng vị của nguyên tố X)
→ Z2 = 6 → N2 = 8 → A2 = 6 + 8 = 14
Nguyên tử khối trung bình của X là
M X = ( 50 . 12 + 20 . 14 ) / 100 = 13