K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 9 2020

Câu 2 :

do mk ko viết trên hoc24 được nên bạn xem tạm (mk viết ở paint)

27 tháng 2 2020

Câu 1 :

Oxit có dạng FexOy

\(Fe_xO_y+2yHCl\rightarrow zFeCl_{\frac{2y}{x}}+yH_2O\)

Ta có: \(n_{HCl}=0,16\left(mol\right)\rightarrow n_{H2O}=\frac{1}{2}n_{HCl}=0,08\left(mol\right)=\) nO trong oxit

\(Fe_xO_y+yCO\rightarrow xFe+yCO_2\)

\(\rightarrow\) nO bị khử=nO trong oxit=0,08 mol

\(\rightarrow m=4,74-0,08.16=3,36\left(g\right)\)

Bài 2 :

Vì HNO3 loãng dư nên Fe lên hết Fe hóa trị III.

Dung dịch A thu được chứa Fe(NO3)3 và HNO3 dư

Bảo toàn Fe: n Fe(NO3)3 \(n_{Fe}+2n_{Fe2O3}=0,2+0,1.2=0,4\left(mol\right)\)

\(Fe\left(NO_3\right)_3+3NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_3+3NaNO_3\)

\(2Fe\left(OH\right)_3\underrightarrow{^{to}}Fe_3O_3+3H_2O\)

\(\rightarrow n_{Fe}=n_{Fe\left(OH\right)3}=0,4\left(mol\right)\)

\(n_{Fe2O3}=\frac{1}{2}n_{Fe\left(OH\right)3}=0,2\left(mol\right)\)

\(\rightarrow m_{Fe2O3}=m=0,2.\left(56.2+16.3\right)=32\left(g\right)\)

Bài 3 :

\(m_{Cu}=0,2m;m_{Fe}=0,3m\)

Vì sau khi phản ứng với HNO3 còn dư 0,75 m gam rắn \(\rightarrow\) Fe dư

\(\rightarrow\) muối chỉ lên Fe hóa trị II (Fe(NO3)2

Ta có: \(n_{NO}+n_{NO2}=\frac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)

\(n_{HNO3_{pu}}=\frac{44,1}{63}=0,7\left(mol\right)\)

Bảo toàn N: nHNO3 phản ứng=2nFe(NO3)2 +nNO +nNO2

\(\rightarrow0,1=2n_{Fe\left(NO3\right)2}+0,25\)

\(\rightarrow n_{Fe\left(NO3\right)2}=0,225\left(mol\right)=n_{Fe_{pu}}\)

\(\rightarrow m_{Fe_{pu}}=0,25m=0,225.56=12,6\left(g\right)\rightarrow m=50,4\left(g\right)\)

18 tháng 4 2020

Hỏi đáp Hóa học

18 tháng 4 2020

88,7 gam

Bảo toàn H: nH+=2nH2O+2nH2nH+=2nH2O+2nH2
nH2OnH2O = nO(oxit) = 0,6 mol
mKL = mhh đầu - mO (oxit) = 16,9g
mmuối = mKL + mCl + mSO4mSO4 = 88,7g

Nếu sai mong bạn bỏ qua.

17 tháng 4 2018

chi em lam bai nay dc khong

Câu 1. Cho 12,1 g hỗn hợp Zn, Fe tác dụng với vừa đủ với m g dd HCl 10%. Cô cạn dd thu được 19,2 g muối. Giá trị m là bao nhiêu? Câu 2. Hoà tan 9,14 g hỗn hợp Cu, Mg, Al bằng một lượng vừa đủ dd HCl được 7,84 lít khí H2­ (đktc) và 2,54 g rắn Y và dd Z. Cô cạn dd Z thu được khối lượng muối khan là bao nhiêu? Câu 3. Hoà tan hoàn toàn 10,05 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat kim loại hoá trị II và III vào...
Đọc tiếp

Câu 1. Cho 12,1 g hỗn hợp Zn, Fe tác dụng với vừa đủ với m g dd HCl 10%. Cô cạn dd thu được 19,2 g muối.

Giá trị m là bao nhiêu?

Câu 2. Hoà tan 9,14 g hỗn hợp Cu, Mg, Al bằng một lượng vừa đủ dd HCl được 7,84 lít khí H2­ (đktc) và 2,54 g rắn Y và dd Z. Cô cạn dd Z thu được khối lượng muối khan là bao nhiêu?

Câu 3. Hoà tan hoàn toàn 10,05 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat kim loại hoá trị II và III vào dung dịch HCl thu được dung dịch A và 0,672 lít khí (đktc). Khối lượng muối trong A là bao nhiêu?

Câu 4. Khi cho 0,56 lít (đktc) khí hidro clorua hấp thụ vào 50ml dung dịch AgNO3 8% (d= 1,1 g/ml ). Nồng độ % của HNO3 thu được là bao nhiêu?

Câu 5. Cho 4,6 gam Na vào 18,25 gam dung dịch HCl nồng độ 20% thu được dung dịch X. Nồng độ % chất tan trong X là bao nhiêu?

Câu 6. Chia m gam hỗn hợp X gồm Al, Zn, Mg thành 2 phần bằng nhau: Phần 1 cho vào dung dịch HCl dư thu được 1,344 lít H2 (đktc). Phần 2 nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 3,04 gam chất rắn. Giá trị của m là bao nhiêu?

Các cậu giúp mình với nha, mai mình kiểm tra rồi huhu

1
14 tháng 5 2020

Bạn chia nhỏ câu hỏi ra nhé !

15 tháng 1 2017

HH { Fe , Fe2O3) qua phản ứng với HCl và NaOH. Rồi lấy kết tủa nung nóng trong không khí dc lượng chất rắn không đổi chính là Fe2O3 ( 2Fe(OH)3 -> Fe2O3 + H2O)
Vậy ta thấy hh ban đầu là { Fe , Fe2O3} và hh sau cùng là Fe2O3 đều là hợp chất của Fe. Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố ta sẽ có:
Số mol Fe trong hh ban đầu = số mol Fe ở hh sau cùng.
**Muốn tình tổng số mol Fe ở hh ban đầu cần số mol Fe và nFe2O3:
Biết Fe + 2HCL -> FeCl2 + H2
.......0,05<------------------1.12/22,4 = 0,05 mol
=>mFe trong hh đầu là : 0,05 *56 = 2,8 (g)
=>nFe2O3 trong hh đầu là (10 - 2,8)/160 = 0,045 mol
=> nFe có trong Fe2O3 của hh ban đầu là : 0,045 *2 = 0,09 (mol)
Vậy tổng số mol của Fe trong hh ban đầu là : 0,09 + 0,05 = 0,14 mol
Và 0,14 mol đó cũng chính là n Fe trong hh thu sau cùng. Nhưng đề bài cần mình tính m Fe2O3 thu sau cùng nên ta cần biết n Fe2O3
Biết nFe2O3 = 1/2 * nFe (trong Fe2O3) = 0,14 / 2 = 0,07 (mol)
=> Khối lượng chất rắn Y là : 0,07 * 160 =11,2 (g)

16 tháng 1 2017

dạ cảm ơn nhìu ạ

Câu 1. Có ba lọ đựng ba khí riêng biệt là clo, hidroclorua và oxi. Có thể dùng một chất nào trong số các chất sau để đồng thời nhận ra được cả ba khí trên? Giải thích A. Giấy quỳ tím tẩm ướt B. Dd Ca(OH)2 C. Dd BaCl2 D. Dd H2SO4 Câu 2. Độ tan của NaCl ở 100OC là 50 gam. Ở nhiệt độ này dung dịch bão hoà NaCl có nồng độ phần trăm là bao nhiêu? Câu 3. Sục khí...
Đọc tiếp

Câu 1. Có ba lọ đựng ba khí riêng biệt là clo, hidroclorua và oxi. Có thể dùng một chất nào trong số các chất sau để đồng thời nhận ra được cả ba khí trên? Giải thích

A. Giấy quỳ tím tẩm ướt B. Dd Ca(OH)2 C. Dd BaCl2 D. Dd H2SO4

Câu 2. Độ tan của NaCl ở 100OC là 50 gam. Ở nhiệt độ này dung dịch bão hoà NaCl có nồng độ phần trăm là bao nhiêu?

Câu 3. Sục khí clo dư vào dung dịch chứa muối NaBr và KBr thu được muối NaCl và KCl, đồng thời thấy khối lượng muối giảm 4,45 gam. Lượng clo đã tham gia phản ứng với 2 muối trên là bao nhiêu?

Câu 4. Hoà tan hỗn hợp gồm 0,2 mol Al; 0,2 mol Fe và 0,2 mol Fe3O4 bằng dung dịch HCl dư thu được dung dịch A. Cho A tác dụng với dung dịch NaOH dư, rồi lấy kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Tính giá trị của m ?

Câu 5. Cho một lượng hỗn hợp CuO và Fe2O3 tan hết trong dung dịch HCl thu được 2 muối có tỷ lệ mol là 1 : 1. Phần trăm khối lượng của CuO và Fe2O2 trong hỗn hợp lần lượt là bao nhiêu?

Các cậu giúp mình với nha. Mai mình kiểm tra rồi :<

1
14 tháng 5 2020

Câu 1:

Cho giấy quỳ tím ẩm vào ba lọ khí trên:

- Khí nào trong lọ làm đổi màu quỳ tím thành đỏ là khí HCl.

- Khí nào trong lọ tẩy trắng giấy quỳ là khí Cl2.

- Khí nào trong lo không làm đổi màu quỳ tím là khí oxi (dùng que đóm còn than hồng để thử lại).

Câu 2:

Áp dụng CT:

\(C\%=\frac{100.T}{100+T}\)

\(\Leftrightarrow C\%=\frac{40.100}{140}=28,57\%\)

Câu 3:

Gọi số mol Cl2 phản ứng là a

\(2NaBr+Cl_2\rightarrow2NaCl+Br_2\)

\(2KBr+Cl_2\rightarrow2KCl+Br_2\)

\(\Rightarrow n_{Br2}=n_{Cl2}=a\left(mol\right)\)

Gọi khối lượng NaBr và KBr là m

Nên khối lượng NaCl và KCl là m - 4,45

BTKL:

\(71a+m=m-4,45+160a\)

\(\Leftrightarrow a=0,05\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{Cl2}=0,05.22,4=1,12\left(l\right)\)

Câu 4:

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

\(Fe_3O_4+8HCl\rightarrow FeCl_2+2FeCl_3+4H_2O\)

\(AlCl_3+4NaOH\rightarrow NaAlO_2+3NaCl+2H_2O\)

\(FeCl_3+3NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_3+3NaCl\)

\(FeCl_2+2NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_2+2NaCl\)

\(2Fe\left(OH\right)_2\rightarrow Fe_2O_3+3H_2O\)

\(Fe\left(OH\right)_2+O_2\rightarrow2Fe_2O_3+4H_2O\)

Kết tủa là Fe2O3

Bảo toàn e:

\(\Rightarrow n_{Fe}=2n_{Fe2O3}\)

\(\Leftrightarrow0,2+0,2.3=2n_{Fe2O3}\)

\(\Leftrightarrow n_{Fe2O3}=0,4\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Fe2O3}=0,4.160=64\left(g\right)\)

Câu 5:

Ta có:

\(\frac{n_{FeCl3}}{n_{CuCl2}}=\frac{2n_{Fe2O3}}{n_{CuO}}=\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\frac{n_{Fe2O3}}{n_{CuO}}=\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{CuO}=\frac{80.3}{80.2+160}=50\%\\\%m_{Fe2O3}=100\%-50\%=50\%\end{matrix}\right.\)

cho 7,5g hh Al và Mg tác dụng hết 2,24lit khí O2(đktc) thu được chất rắn X. cho chất rắn X tác dụng với H2SO4 đặc, nóng dư thu được 3,36lit khí SO2(đktc). tính phần trăm khối lượng của các kim loại trong hỗn hợp ban đầu cho 8,9g hh Zn, Mg tan hoàn toàn trong H2SO4 đặc, nóng thu được dd X và 0,1 mol SO2, 0,01 mol S, 0,005 mol H2S. Tính khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp Hỗn hợp A gồm O2 và O3 có...
Đọc tiếp

cho 7,5g hh Al và Mg tác dụng hết 2,24lit khí O2(đktc) thu được chất rắn X. cho chất rắn X tác dụng với H2SO4 đặc, nóng dư thu được 3,36lit khí SO2(đktc). tính phần trăm khối lượng của các kim loại trong hỗn hợp ban đầu

cho 8,9g hh Zn, Mg tan hoàn toàn trong H2SO4 đặc, nóng thu được dd X và 0,1 mol SO2, 0,01 mol S, 0,005 mol H2S. Tính khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp

Hỗn hợp A gồm O2 và O3 có tỉ khối so với H2 là 19,2. Hỗn hợp B gồm H2 và CO. tính thể tích khí A(đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 3mol khí B. A. 9,318lit B. 28lit C. 22,4lit D. 16,8lit (giải theo tự luận hộ mik)

Cho một luồng khí CO đi qua ống sứ đựng mg Fe2O3 nung nóng. Sau một thời gian thu được 10,44g chất rắn X gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4. Hòa tan hết X trong dd HNO3 đặc, nóng thu được 4,368 lít NO2 (sp khử duy nhất ở đktc). Tính m A. 12g B. 24g C. 21g D.22g (giải theo tự luận hộ mik)

cho 16,2g kim loại M( hóa trị không đổi) tác dụng với 0,15 mol Oxi. Chất rắn thu được sau p/ứ cho hào tan hoàn toàn vào dd HCl thu được 13,44 lít khí H2( đktc). Xác định kim loại M( biết các p/ứ xãy ra hoàn toàn).

đốt cháy 5,6g bột Fe trong bình đựng O2 thu được 7,36g hỗn hợp A gồm Fe2O3, Fe3O4 và Fe. Hòa tan hoàn toàn lượng hỗn hợp A bằng dd HNO3 thu được V lít hỗn hợp khí B gồm NO và NO2. Tỉ khối của B so với H2= 19. Thể tích V(đktc) là A. 672ml B. 336ml C. 448ml D. 896ml (giải theo tự luận hộ mik)

Cho mg Al tác dụng với mg Cl(giả sử p/ứ có hiệu suất 100%), sau p/ứ thu được chất rắn A. Cho chất rắn A tác dụng với dd HCl thu được dd B và 8,904lit H2(đktc). Cô cạn dd B thu được lượng chất rắn khan là A. 56,7375g B. 32,04g C. 47,3925g D. 75,828 (giải theo tự luận hộ mik)

Nung 56g hỗn hợp KClO3 và KMnO4 thu được 46,4g chất rắn và khí Y. Dẫn Y đi qua mg Fe trong không khí, sau một thời gian ngta thu được hỗn hợp chất rắn A gồm Fe, Fe2O3, FeO, Fe3O4. Hòa tan hoàn toàn A trong HNO3 dư thu được dd B và 12,096lit hh khí NO và NO2(đktc) có tỉ khối so với He là 10,167. Tính giá trị m

1
8 tháng 12 2019

Bạn chia nhỏ câu hỏi ra nhé