Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
nHCl = 21,9/36,5 = 0,6 (mol)
PTHH: RO + 2HCl -> RCl2 + H2O
Mol: 0,3 <--- 0,6
M(RO) = 12/0,3 = 40 (g/mol)
=> R + O = 40
=> R = 24
=> Là Mg
\(n_{HCl}=\dfrac{21,9}{36,5}=0,6mol\)
Gọi kim loại đó là R
\(RO+2HCl\rightarrow RCl_2+H_2O\)
0,3 0,6 ( mol )
\(M_{RO}=\dfrac{12}{0,3}=40\) ( g/mol )
Ta có: O = 16 ( g/mol )
=> R = 40-16 =24 (g/mol )
=> R là Magie(Mg)
\(n_{HCl}=\dfrac{21,9}{36,5}=0,6\left(mol\right)\)
PTHH: RO + 2HCl → RCl2 + H2O
Mol: 0,3 0,6
\(M_{RO}=\dfrac{12}{0,3}=40\left(g/mol\right)\)
\(\Rightarrow M_R=40-16=24\left(g/mol\right)\)
⇒ R là magie (Mg)
Bài 1:
Gọi KL cần tìm là A.
PT: \(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)
Ta có: \(n_{HCl}=0,1.6=0,6\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_A=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_A=\dfrac{7,2}{0,3}=24\left(g/mol\right)\)
Vậy: KL cần tìm là Mg.
Bài 2:
PT: \(2R+6HCl\rightarrow2RCl_3+3H_2\)
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{9,408}{22,4}=0,42\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_R=\dfrac{2}{3}n_{H_2}=0,28\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_R=\dfrac{7,56}{0,28}=27\left(g/mol\right)\)
Vậy: R là Al.
gọi kim loại hóa trị 2 là A.
Số mol của H có trong 1,2 g H2 là: n=1,2/2=0,6 mol
SĐPƯ: A + 2HCL ------ACL2 + H2
0,6mol 1,2mol 0,6 mol
a, khối lượng HCL đã phản ứng là: m= 1,2 * 36,5= 43,8 g
b, số mol kim loại A là 0,6 mol
công thức của kim loại A là : 32,5 / 0,6 = \(\frac{32,5}{0,6}\approx55\)
vậy A là mângn
Gọi kim loại cần tìm là A
PTHH: A + 2HCl \(\rightarrow\) ACl2 + H2
Ta có: mHCl = \(\frac{100.21,9}{100}\) = 21,9g
\(\Rightarrow\) nHCl = \(\frac{21,9}{36,5}\) = 0,6 (mol)
nA = \(\frac{7,2}{A}\left(mol\right)\)
Theo phương trình: nA = \(\frac{1}{2}.n_{HCl}\)
\(\Leftrightarrow\)\(\frac{7,2}{A}\) = \(\frac{1}{2}.0,6\)
\(\Leftrightarrow\) \(\frac{7,2}{A}\) = 0,3
\(\Leftrightarrow\) 0,3A = 7,2
\(\Leftrightarrow\) A = 24
Vậy A là Magie ( Mg)
- Cho 4,95 (g) R pư với HCl, thấy kim loại dư.
Ta có: \(n_{HCl}=\dfrac{5,475}{36,5}=0,15\left(mol\right)\)
PT: \(R+2HCl\rightarrow RCl_2+H_2\)
\(n_{R\left(pư\right)}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,075\left(mol\right)\)
\(n_{R\left(banđau\right)}>0,075\Rightarrow\dfrac{4,95}{M_R}>0,075\Rightarrow M_R< 66\left(g/mol\right)\) (1)
- Cho 18,6 (g) hh Fe và R pư với H2SO4 dư.
PT: \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)
\(R+H_2SO_4\rightarrow RSO_4+H_2\)
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{hh}=n_{Fe}+n_R=n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\overline{M_{hh}}=\dfrac{18,6}{0,3}=62\left(g/mol\right)\)
Mà: MFe < 62 (g/mol) → MR > 62 (g/mol) (2)
Từ (1) và (2) ⇒ 62 < MR < 66
→ R là Zn (65 g/mol)
a)
$R + 2HCl \to RCl_2 + H_2$
$2B + 6HCl \to 2BCl_3 + 3H_2$
$n_{H_2} = \dfrac{5,6}{22,4} = 0,25(mol)$
$n_{HCl} = 2n_{H_2} = 0,5(mol)$
Bảo toàn khối lượng : $m_{muối} = m_{kl} + m_{HCl} - m_{H_2}$
$= 9,2 + 0,5.36,5 - 0,25.2 = 26,95(gam)$
b) $V_{dd\ HCl} = \dfrac{0,5}{2} = 0,25(lít)$
PT: \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{Mg}=n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Mg}=0,3.24=7,2\left(g\right)\)
Bạn tham khảo nhé!
\(X+HCl\rightarrow XCl_2+H_2\)
\(n_{H_2}=\dfrac{6.72}{22.4}=0.3\left(mol\right)\)
\(\Leftrightarrow n_{HCl}=0.6\left(mol\right)\)
\(\Leftrightarrow n_X=0.3\left(mol\right)\)
\(M_X=\dfrac{7.2}{0.3}=24\)
=>X là magie
\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH: R + 2HCl → RCl2 + H2
Mol: 0,3 0,3
\(M_R=\dfrac{7,2}{0,3}=24\left(g/mol\right)\)
⇒ R là magie (Mg)