Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ap dụng tăng giảm khối lượng
\(n_{MCO_3}=\frac{20,6-18,4}{35,5.2-60}=0,2\)
\(M+60=18,4:0,2=92\Leftrightarrow M=32\)suy ra 2 nguyên tố đó là Mg và Ca
\(CT:M\left(OH\right)_n\)
\(M\left(OH\right)_n+nHCl\rightarrow MCl_n+nH_2O\)
\(M+17n...........M+35.5n\)
\(7.4..........................11.37\)
\(\Leftrightarrow11.37\left(M+17n\right)=7.4\left(M+35.5n\right)\)
\(\Leftrightarrow3.97M-69.41n=0\)
\(\Leftrightarrow M=17.48n\)
\(n=3\Rightarrow M=52\)
\(CT:Cr\left(crom\right)\)
Đáp án C
nAgCl = 18,655/143,5 = 0,13
⇒ M= 6,645/ 0,13 - 35,5 = 15,61
⇒ M1 = 9 (Li) < 15,61 < M2 = 23(Na)
HD:
Đặt công thức chung của 2 muối cacbonat là MCO3.
MCO3 + 2HCl ---> MCl2 + H2O + CO2
Số mol hh hai muối = số mol CO2 = 0,2 mol. Như vậy, phân tử khối trung bình của 2 kim loại là M = 18,4/0,2 - 60 = 32. Như vậy 2 kim loại cần tìm là Mg và Ca.
Khối lượng muối clorua = (32+71).0,2 = 20,6 g.
3) Số mol OH- = 0,2 mol = số mol CO2. Như vậy chỉ có p.ư sau:
CO2 + NaOH ---> NaHCO3
Số gam muối khan thu được là 84.0,2 = 16,8 g.
Gọi kim loại là M ta có
PTHH: MxOy + y H2 xM + yH2O
8(g) 3,36 lít
8:(Mx+16y) 0,15 (0,15x):y 0,15 (mol)
PTHH2: M + 2xHCl -> MClx + xH2
(0,15x):y 0,1 mol
Ta thấy nM=(0,15.x):(x.y)=0.15:y mol và 0.15:y=8:(Mx+16y)
Rút ra x/y=2/3 và M=56
Vậy đó là Fe2O3
Đáp án C
(a) Sai vì nguyên tố hidro không phải kim loại.
(b) Đúng vì tính dẫn điện của kim loại giảm dần theo thứ tự Ag > Cu > Au > Al > Fe.
(c) Sai trong dung dịch Cu2+ có H2 ⇒ Na sẽ tác dụng với H2O trước.
(d) Sai vì không thể tạo ra 2 điện cực khác nhau về bản chất.
(e) Đúng vì nếu AgNO3 dư thì chỉ tạo ra được 1 muối là Fe(NO3)3. Tuy nhiên có thêm AgNO3 dư.
(g) Sai vì FeCl3 dư ⇒ Mg hết trước Fe3+ ⇒ không thu được Fe.
pH = 13 chứng tỏ dd sau phản ứng là dd kiềm, như vậy HCl đã hết và kim loại còn dư tiếp tục phản ứng với nước để tạo thành dd kiềm:
Gọi M là kim loại trung bình của 2 kim loại kiềm:
M + HCl ---> MCl + 1/2H2
M + H2O ---> MOH + 1/2H2.
pH = 13 ---> pOH = 1 ---> [OH] = 0,1 ---> nOH = nMOH = 0,1 mol.
Do đó nM = 0,2 + 0,1 = 0,3 mol. ---> M = 8,5/0,3 = 28,33 ---> 2 kim loại đó là: Na (23) và K (39).
M thuộc nhóm II A nên M có hóa trị II
M + 2H2O → M(OH)2 + H2
M(OH)2 + 2HCl → MCl2 + 2H2O
nHCl = 0,5.0,2 = 0,1 mol
Theo tỉ lệ phương trình
==> nM(OH)2 = nM =1/2nHCl= 0,05 mol
Nguyên tử khối M = \(\dfrac{6,85}{0,05}\)= 137 ==> M là Ba