K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 12 2021

Bài giải:

Câu 1:

a.

Phương trình hóa học :

CaCO3to→CaO+CO2↑CaCO3→toCaO+CO2↑

MgCO3to→MgO+CO2↑MgCO3→toMgO+CO2↑

Phương trình tính khối lượng : 

mđolomit=moxit+mCO2mđolomit=moxit+mCO2

b.

Từ câu bb , ta có :

−mđolomit=moxit+mCO2−mđolomit=moxit+mCO2

⇔mđolomit=104+88=192(kg)

1. Phát biểu định luật bảo toàn khối lượng. Giải thích vì sao khi một phản ứng hóa học xảy ra, khối lượng các chất được bảo toàn?2. Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng giải thích một số hiện tượng trong thực tế.a. Áp dụng nội dung của định luật bảo toàn khối lượng giải thích tại sao khi nung nóng thanh sắt thì khối lượng thanh sắt tăng lên trong khi nung nóng đá vôi thì...
Đọc tiếp

1. Phát biểu định luật bảo toàn khối lượng. Giải thích vì sao khi một phản ứng hóa học xảy ra, khối lượng các chất được bảo toàn?

2. Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng giải thích một số hiện tượng trong thực tế.

a. Áp dụng nội dung của định luật bảo toàn khối lượng giải thích tại sao khi nung nóng thanh sắt thì khối lượng thanh sắt tăng lên trong khi nung nóng đá vôi thì khối lượng đá vôi lại bị giảm đi? 

         b. Nêu để một thanh sắt ngoài trời thì sau một thời gian khối lượng thanh sắt sẽ nhỏ hơn, lớn hơn hay bằng khối lượng ban đầu? Hãy giải thích?

         c. Khi cho Mg tác dụng với axit clohiđric thì khối lượng của magie clorua (MgCl2) nhỏ hơn tổng khối lượng của Mg và axit clohiđric tham gia phản ứng. Điều này có phù hợp với định luật bảo toàn khối lượng không?

1
16 tháng 12 2021

1)Giải thích: Trong phản ứng hóa học diễn ra sự thay đổi liên kết giữa các nguyên tử. Sự thay đổi này chỉ liên quan đến electron, còn số nguyên tử mỗi nguyên tố giữ nguyên và khối lượng nguyên tử thì không đổi,  vậy tổng khối lượng các chất được bảo toàn.

Lớp 7 có hóa à?

7 tháng 5 2021

Ko. Lớp 8 trở lên mới có môn  Hóa

4 tháng 11 2023

a, Đặt CTTQ \(Na_a^ICl_b^I\left(a,b:nguyên,dương\right)\)

Theo NT hoá trị, ta có:

\(a.I=b.I\Rightarrow\dfrac{a}{b}=\dfrac{I}{I}=\dfrac{1}{1}\\ \Rightarrow a=1;b=1\\ \Rightarrow CTHH:NaCl\)

\(b,\%m_{Na}=\dfrac{23}{23+35,5}.100\%\approx39,316\%\\ \%m_{Cl}\approx100\%-39,316\%\approx60,684\%\)

11 tháng 5 2022

TẠI SAAAAAAOOOOOOO!!!!

KHÔNG!!

WHYY >:(((

sao trường tôi ko có giáo án full phép môn khoa hc tự nhiên

TẠI SAO

11 tháng 5 2022

?

17 tháng 8 2023

tham khảo

Sự hình thành liên kết trong phân tử methane:

- Nguyên tử C có 6 electron, trong đó có 4 electron lớp ngoài cùng, cần thêm 4 electron để có lớp vỏ bền vững tương tự khí hiếm.

- Nguyên tử H chỉ có 1 electron và cần thêm 1 electron để có lớp vỏ bền vững tương tự khí hiếm.

- Khi C kết hợp với H, nguyên tử C góp 4 electron, mỗi nguyên tử H góp 1 electron. Như vậy giữa nguyên tử C và mỗi nguyên tử H có 1 đôi electron dùng chung. Hạt nhân nguyên tử C và H cùng hút đôi electron dùng chung, liên kết với nhau tạo ra phân tử methane.

Media VietJack

22 tháng 2 2023

- Các chất tham gia vào quá trình hô hấp tế bào: Chất hữu cơ và Oxygen.

- Sản phẩm của quá trình hô hấp tế bào: Carbon dioxide, nước, năng lượng.

`#3107.101107`

Mình xp sửa lại đề ở 1 vài đoạn (nếu mà mình có nhầm thì bình luận xuống dưới hoặc ib để mình sửa bài ạ):

\(\text{NaOH; NH}_3;\text{ HCl; NaCl}\)

- Hãy chỉ ra các h/c có liên kết "cộng hóa trị".

________

a)

- Các hợp chất có liên kết cộng hóa trị: \(\text{NH}_3;\text{ HCl}\)

- Các hợp chất có liên kết ion: \(\text{NaOH; NaCl}\)

b)

Khối lượng phân tử của NH3 là:

\(14+1\cdot3=17\left(\text{amu}\right)\)

Khối lượng phân tử của HCl là:

\(1+35,5=36,5\left(\text{amu}\right)\)

Khối lượng phân tử của NaOH là:

\(23+16+1=40\left(\text{amu}\right)\)

Khối lượng phân tử của NaCl là:

\(23+35,5=58,5\left(\text{amu}\right)\)

Vậy...