Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
3. CuO +H2SO4 -->CuSO4 +H2O
nCuO=64/80=0,8(mol)
theo PTHH :nCuO =nH2SO4=nCuSO4=0,8(mol)
=>mddH2SO4 20%=0,8.98.100/20=392(g)
mCuSO4=0,8.160=128(g)
mdd sau phản ứng =64 +392=456(g)
mH2O=456 -128=328(g)
giả sử có a g CuSO4.5H2O tách ra
trong 250g CuSO4 tách ra có 160g CuSO4 và 90g H2O tách ra
=> trong a g CuSO4.5H2O tách ra có : 160a/250 g CuSO4 và 90a/250 g H2O tách ra
=>mCuSO4(còn lại)=128 -160a/250 (g)
mH2O (còn lại)=328 -90a/250 (g)
=>\(\dfrac{128-\dfrac{160a}{250}}{328-\dfrac{90a}{250}}.100=25\)
=>a=83,63(g)
nH2 = 0,13 mol; nSO2 = 0,25 mol
Ta có
2H+ + 2e → H2 Cu → Cu2+ + 2e
0,26 ←0,13 0,12 0,24
S+6 + 2e → S+4
0,5 ← 0,25
TH1: M là kim loại có hóa trị không đổi
=> nCu = (0,5 – 0,26) : 2 = 0,12 mol => mCu = 7,68g
=> mM = 3,12g (loại vì khối lượng của M lớn hơn của Cu)
TH2: M là kim loại có hóa trị thay đổi
Do M không có hóa trị I do đó khi phản ứng với HCl thì M thể hiện hóa trị II
M + 2HCl → MCl2 + H2
0,13 ← 0,13
Do M có hóa trị thay đổi => khi phản ứng với H2SO4 đặc nóng thì M thể hiện hóa trị III
2M + 6H2SO4 → M2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
0,13 → 0,195
Cu + 2H2SO4 → CuSO4+ SO2 + 2H2O
0,055 ← 0,055
=> mM = 10,8 – 0,055 . 64 = 7,28g
=> MM = 56 => Fe
Ta có số mol của Cu và Fe trong 10,8 g lần lượt là 0,055 và 0,13 mol
=> Trong 5,4g có số mol Cu và Fe lần lượt là 0,0275 và 0,065 mol
nAgNO3 = 0,16mol
Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 +2Ag
0,065 0,13 0,065 0,13
Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag
0,015 0,03 0,03
=> nCu dư = 0,0275 – 0,015 = 0,0125mol
m = mCu dư + mAg = 0,0125 . 64 + 0,16 . 108 = 18,08g
a, +)nH2=0,08(mol)
Vì sau pứ thu được 1,92(g) cr B→mCu=1,92(g)
→mFe+mCu=3,1(g)
Gọi số mol của Fe,Mg lần luợt là a,b(mol)(a,b>0)
→56a+24b=3,2(*)
PTHH:Fe+2HCl→FeCl2+H2(1)
Mg+2HCl→MgCl2+H2(2)
Từ(1)(2)→a+b=0,08(**)
Từ(*) và (**)→a=b=0,04(mol)
→\(\left\{{}\begin{matrix}mFe=2,24\left(g\right)\\mMg=0,96\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
%mCu=37,5%
%mFe=43,75%
%mMg=18,75%
b, +)nCu=0,03(mol)
PTHH:Cu+2H2SO4→CuSO4+H2O+SO2 (3)(có nhiệt độ nha bạn)
Mol: 0,03 →0,03
→V=0,03.22,4=0,672(l)
Gọi x,y lần lượt là số mol Mg, Fe
Mg + S ⟶ MgS
Fe + S ⟶ FeS
MgS + 4H2SO4 → MgSO4 + 4H2O + 4SO2
2FeS + 10H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 9SO2 + 10H2O
S + 2H2SO4 → 3SO2 + 2H2O
Ta có :
\(\left\{{}\begin{matrix}Mg:x\left(mol\right)\\Fe:y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\underrightarrow{+S:0,5\left(mol\right)}\left\{{}\begin{matrix}MgS:x\left(mol\right)\\FeS:y\left(mol\right)\\S_{dư}:0,5-\left(x+y\right)\left(mol\right)\end{matrix}\right.\underrightarrow{+H_2SO_4}\left\{{}\begin{matrix}MgSO_4:x\left(mol\right)\\Fe_2\left(SO_4\right)_3:\dfrac{y}{2}\left(mol\right)\\SO_2\end{matrix}\right.\underrightarrow{+NaOH\left(dư\right)}\left(kt\right)\left\{{}\begin{matrix}Mg\left(OH\right)_2:x\left(mol\right)\\Fe\left(OH\right)_3:y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\underrightarrow{to}\left\{{}\begin{matrix}MgO:x\left(mol\right)\\Fe_2O_3:\dfrac{y}{2}\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Ta có :\(n_{SO_2}=4x+4,5y+\left[0,5-\left(x+y\right)\right].3=2\left(mol\right)\)
\(40x+160\dfrac{y}{2}=24\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\\y=0,2\end{matrix}\right.\)
=> \(m_{Mg}=0,2.24=4,8\left(g\right)\)
\(m_{Fe}=0,2.56=11,2\left(g\right)\)
\(m=4,8+11,2=16\left(g\right)\)
\(\%m_{Mg}=\dfrac{4,8}{16}.100=30\%\)
\(\%m_{Fe}=100-30=70\%\)