Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, PT: \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
Ta có: \(n_{Zn}=n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Zn}=0,2.65=13\left(g\right)\)
Bạn xem lại xem đề cho bao nhiêu gam hỗn hợp nhé, vì mZn đã bằng 13 (g) rồi.
a, \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
\(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{Zn}=n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow m_{Zn}=0,2.65=13\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{Ag}=20-13=7\left(g\right)\)
b, \(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Zn}=\dfrac{13}{20}.100\%=65\%\\\%m_{Ag}=100-65=35\%\end{matrix}\right.\)
`a)Fe + 2HCl -> FeCl_2 + H_2 \uparrow`
`0,1` `0,1` `(mol)`
`Cu + HCl -xx->`
`b)n_[H_2]=[2,479]/[22,4]=0,1 (mol)`
`m_[Fe]=0,1.56=5,6(g)`
`=>m_[Cu]=10-5,6=4,4(g)`
`c)%m_[Fe]=[5,6]/10 .100=56%`
`%m_[Cu]=100-56=44%`
`d)` Dung dịch sau phản ứng có làm đổi màu quỳ tím. Vì: `HCl` dư nên sau phản ứng quỳ tím đổi màu đỏ.
a, Cu không tác dụng với dd HCl.
PT: \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
b, Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{Zn}=n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Zn}=0,2.65=13\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{Cu}=19,4-13=6,4\left(g\right)\)
c, Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Zn}=\dfrac{13}{19,4}.100\%\approx67,01\%\\\%m_{Cu}\approx32,99\%\end{matrix}\right.\)
Bạn tham khảo nhé!
nH2 = 13,44/22,4 = 0,6 (mol)
PTHH: Mg + 2HCl -> MgCl2 + H2
nHCl = 0,6 . 2 = 1,2 (mol)
mHCl = 1,2 . 36,5 = 43,8 (g)
nMg = 0,6 (mol)
mMg = 0,6 . 24 = 14,4 (g)
Không thấy mhh để tính%
a) 4,4 gam kim loại không tan là Cu
`=> m_{Cu} = 4,4 (g)`
`=> m_{Al} + m_{Mg} = 15,5 - 4,4 = 11,1 (g)`
Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Al}=a\left(mol\right)\\n_{Mg}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\left(a,b>0\right)\)
`=> 27a + 24b = 11,1 (1)`
\(n_{H_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)
PTHH:
2Al + 6HCl ---> 2AlCl3 + 3H2
a-------------------------->1,5a
Mg + 2HCl ---> MgCl2 + H2
b-------------------------->b
`=> 1,5a + b = 0,5(2)`
Từ `(1), (2) => a = 0,1; b = 0,35`
b) Đặt CTTQ của oxit kim loại là \(M_xO_y\) (M có hóa trị 2y/x và M có hóa trị n khi phản ứng với HCl)
PTHH:
\(M_xO_y+yH_2\xrightarrow[]{t^o}xM+yH_2O\)
Theo PTHH: \(n_{O\left(\text{ox}it\right)}=n_{H_2}=0,5\left(mol\right)\)
`=>` \(m_M=m_{M_xO_y}-m_{O\left(\text{ox}it\right)}=24,25-0,5.16=16,25\left(g\right)\)
\(n_{H_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)
\(2M+2nHCl\rightarrow2MCl_n+nH_2\)
\(\dfrac{0,5}{n}\)<---------------------------0,25
`=>` \(M_M=\dfrac{16,25}{\dfrac{0,5}{n}}=32,5n\left(g/mol\right)\)
Chỉ có n = 2 thỏa mãn `=> M_M = 32,5.2 = 65 (g//mol)`
Vậy kim loại M là kẽm (Zn)
\(n_{H_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05mol\)
\(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\)
0,05 0,05 ( mol )
( Cu không tác dụng với dd axit H2SO4 loãng )
\(m_{Mg}=0,05.24=1,2g\)
\(\rightarrow m_{Cu}=8-1,2=6,8g\)
\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Mg}=\dfrac{1,2}{8}.200=15\%\\\%m_{Cu}=100\%-15\%=85\%\end{matrix}\right.\)
PTHH: \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
\(n_{H_2}=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6\left(mol\right)\)
Theo PTHH: \(n_{Mg}=n_{H_2}=0,6\left(mol\right)\)
=> \(m_{Mg}=0,6.24=14,4\left(g\right)\)
=> \(m_{Cu}=50-14,4=35,6\left(g\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%Mg=\dfrac{14,4}{50}.100=28,8\%\\\%Cu=\dfrac{35,6}{50}.100=71,2\%\end{matrix}\right.\)
\(n\)H2 =\(\dfrac{13,44}{22,4}\) =0,6(mol)
PTHH:
Mg +HCl →MgCl2 + H2
0,6 mol ←0,6 mol
a) \(m\)Mg =0,6. 24 =14,4(g)
\(m\)Cu= 50- 14,4= 35,6(g)
b)\(m\)%Mg= \(\dfrac{14,4}{50}\).100%= 28,8%
\(m\)%Cu=100%- 28,8%= 71,2%