K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 8 2019

\(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2HCl\)

1 1 1 2

0.05 0,1

0,05 0,05 0,05

Đổi 50 ml=0,05 l ; 100ml=0,1l

\(n_{BaCl_2}=C_M.V=1.0,05=0,05\left(mol\right)\)

\(n_{H_2SO_4}=C_M.V=1.0,1=0,1\left(mol\right)\)

Lập tỉ lệ:

\(n_{BaCl_2}=\frac{0,05}{1}=0,05< n_{H_2SO_4}=\frac{0,1}{1}=0,1\left(mol\right)\)

\(\)\(\rightarrow n_{H_2SO_4dư}\)

\(\rightarrow n_{BaSO_4}\) tính theo \(n_{BaCl_2}=0,05\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{BaSO_4}=n.M=0,05.\left(137+32+16.4\right)=11,65\left(g\right)\)

Vậy a=11,65(g)

7 tháng 8 2019

\(n_{BaCl_2}=1.0,05=0,05\left(mol\right);n_{H_2SO_4}=1.0,1=0,1\left(mol\right)\)

\(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2HCl\)

\(TL:\frac{0,05}{1}< \frac{0,1}{1}\rightarrow H_2SO_4.du\)

\(m_{kt}=a=0,05.233=11,65\left(g\right)\)

20 tháng 12 2018

ở trong sách nói BaCl2 tan nhưng mà BaSO4 không tác dụng với HCl, nên chỉ có thể là BaCO3 thôi, nên mình cứ làm tiếp, sai thì thôi

Chương II. Kim loại

28 tháng 6 2018

Bạn thử kiểm tra chỗ 400ml dd Na2SO4 14.2%

28 tháng 6 2018

không có sai gì bn ơi!

18 tháng 3 2020

Ba(OH)2 + H2SO4 -> BaSO4 + 2H2O

0,08 -> 0,08

Ta có : 100ml = 0,1 lít

nBa(OH)2 = 0,1.1 = 0,1 (mol)

nH2SO4 = 0,1.0,8 = 0,08 (mol)

Ta có tỉ lệ : \(\frac{nBa\left(OH\right)2}{1}>\frac{nH2SO4}{1}\) (\(\frac{0,1}{1}>\frac{0,08}{1}\))

=> Ba(OH)2 dư, H2SO4 phản ứng hết

mBaSO4 = 0,08.233=18,64 (g)

7 tháng 11 2019

a) 2AgNO3+CaCl2---->2AgCl+Ca(NO3)2

n AgNO3=1,7/170=0,01(mol)

n CaCl2=2,22/111=0,02(mol)

----> CaCl2 dư

Theo pthh

n AgCl=n AgNO3=0,01(mol)

m AgCl=0,01.143,5=14,35(g)

V dd sau pư=70+30=`100ml=0,1(l)

n CaCl2 dư=0,02-0,005=0,015(mol)

CM CaCl2=0,015/0,1=0,15(M)

Theo pthh

n Ca(NO3)2=1/2 n AgCl=0,005(mol)

CM Ca(NO3)2=0,005/0,1=0,05(M)

Bài 2

BaCl2+H2SO4--->BaSO4+2HCl

a) n BaCl2=400.5,2/100=20,8(g)

n BaCl2=20,8/208=0,1(mol)

m H2SO4=100.1,14.20/100=22,8(g)

n H2SO4=22,8/98=0,232(mol)

---->H2SO4 dư

Theo pthh

n BaSO4=n BaCl2=0,1(mol)

m BaSO4=0,1.233=23,3(g)

b) m dd sau pư=400+114-23,3

=490,7(g)

Theo pthh

n HCl=2n BaCl2=0,2(mol)

C%HCl=\(\frac{0,2.36,5}{490,7}.100\%=1,88\%\)

n H2SO4 dư=0,232-0,1=0,132(mol)

C% H2SO4=\(\frac{0,132.98}{490,7}.100\%=2,64\%\)

7 tháng 11 2019

B1:

\(n_{AgNO3}=0,01\left(mol\right);n_{CaCl2}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH:\(2AgNO3+CaCl2\rightarrow2AgCl2\downarrow+Ca\left(NO3\right)2\)

Trước :0,01................0,02..........................................................(mol)

Pứng:\(0,01\rightarrow0,005\rightarrow0,01\rightarrow0,005\)

Dư: 0............................0,015......................................................(mol)

\(m\downarrow_{AgCL}=0,01.143,5=1,435\left(g\right)\)

Trong dd sau phản ứng chứa: \(\left\{{}\begin{matrix}Ca\left(NO3\right)2:0,005\left(mol\right)\\CaCl2:0,015\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(C_{M_{Ca\left(NO3\right)2}}=\frac{0,005}{0,1}=0,05M\)

\(C_{M_{CaCl2}}=\frac{0,015}{0,1}=0,15M\)

Bài 2:\(n_{BaCl2}=\frac{400.5,2}{100.208}=0,1\left(mol\right)\)

\(D=\frac{m_{dd}}{v_{dd}};C\%=\frac{m_{ct}}{m_{dd}}.100\Rightarrow m_{H2SO4}=\frac{D.v.d^2.C\%}{100}=22,8g\)

\(\Rightarrow n_{H2SO4}=0,23\left(mol\right)\)

\(BaCl2+HSO4\rightarrow BaSO4\downarrow+2HCl\)

0,1..............0,1............0,1.................0,2.....(mol)

\(a,m_{\downarrow}=0,1.223=23,3\left(g\right)\)

\(b,m_{dd_{saupu}}=m_{BaCl2}+m_{dd_{H2SO4}}-m_{\downarrow}_{BaSO4}\)

\(=400+1,14.100-23,3=490,7\)

\(\Rightarrow C\%_{HCl}=\frac{0,2.36,5}{490,7}.100\%=1,48\%\)

\(\%H2SO4_{du}=\frac{\left(0,23-0,1\right).98}{490,7}.100=2,59\%\)

9 tháng 11 2019

Bà i 1. Tính chất hóa há»c của oxit. Khái quát vá» sá»± phân loại oxit

9 tháng 11 2019
https://i.imgur.com/vbtv2EJ.jpg
20 tháng 8 2019

Đổi : 600ml=0,6l
660ml = 0,66 l
AlCl3 + 3NaOH -> Al(OH)3 + 3NaCl (1)
0,2 0,6 0,2
0, 187 0,56
NaOH + Al(OH)3 -> NaAlO2 + 2H2O (2)
0,1 0,1
n NaOH dd 1 = 0,6 x 1 = 0,6 (mol)
Từ phương trình (1)
=> 2a = 0,2 ( mol)
=> a = 0,1 (mol)
n kết tủa bị hòa tan = 2a - a = 0,2 - 0,1 = 0,1 (mol)
Từ phương trình (2)
=> n NaOH hòa tan kết tủa = 0,1 (mol)
=> n NaOH phản ứng với AlCl3 dư = 0,66 - 0,1 =0,56 (mol)
Thay vào phương trình (1)
n AlCl3 = 0,2 + 0,187 = 0,387 (mol)
=> m AlCl3 = 0,387 x 133,5 = 51,62 (g)
=> m = 51,62 (g)