Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
mCuSO4=20.10%=2gam=>nCuSO4=0,0125 mol
Zn +CuSO4 =>ZnSO4 +Cu
0,0125 mol<=0,0125 mol=>0,0125 mol=>0,0125 mol
mZn=m=0,0125.65=0,8125gam
mCu=0,0125.64=0,8 gam
mdd sau pứ=0,8125+20-0,8=20,0125 gam
C%dd A=C%dd ZnSO4=0,0125.161/20,0125.100%=10,06%
n\(_{Zn}\)= \(\dfrac{3,25}{65}\)= 0,05 (mol)
PTHH: Zn + 2HCl ----> ZnCl2 + H2\(\uparrow\)
mol: _0,05->0,1--------> 0,05--->0,05
V\(_{H_2}\)= 0,05 . 22,4 = 1,12 (lít)
m\(_{HCl}\) = 0,1 . 36,5 = 3,65 (g)
m\(_{ddHCl}\) = \(\dfrac{3,65.100}{14,6}\)= 25 (g)
m\(_{ZnCl_2}\)= 0,05 . 136 = 6,8 (g)
m\(_{ddZnCl_2}\)= 3,25 + 25 = 28,25 (g)
C%ZnCl2 = \(\dfrac{6,8}{28,25}\).100% = 24,07%
nMg = 6,72 : 22,4 = 0,3 mol
Mg + 2HCl -> MgCl2 + H2
0,3 0,6 0,3
=> mMg = 0,3 . 24 = 7,2 g
CM HCl = 0,6 : 0,5 = 4M
Ta co pthh
Mg + H2SO4 \(\rightarrow\) MgSO4 + H2
Theo de bai ta co
nMg=\(\dfrac{4,8}{24}=0,2mol\)
a,Theo pthh
nH2SO4=nMg=0,2 mol
\(\Rightarrow\) mct=mH2SO4=0,2.98=19,6 g
\(\Rightarrow mddH2SO4=\dfrac{mct.100\%}{C\%}=\dfrac{19,6.100\%}{24,5\%}=80g\)
b,Theo pthh
nMgSO4=nMg=0,2 mol
nH2=nMg=0,2mol
\(\Rightarrow\)mMgSO4=0,2.120=24g
mddMgSO4=mMg+mddH2SO4-mck=4,8+80-(0,2.2)=84,4g
\(\Rightarrow\) C% cua dd MgSO4=\(\dfrac{24}{84,4}.100\%\approx28,44\%\)
nMg=m/M=4,8/24=0,2(mol)
PT:
Mg + H2SO4 -> MgSO4 + H2\(\uparrow\)
1..........1...............1...............1 (mol)
0,2 ->0,2 -> 0,2 -> 0,2 (mol)
=> mH2SO4=n.M=0,2. (2+32+64)=19,6(g)
=> md d H2SO4=\(\dfrac{m_{H_2SO_4}.100\%}{C\%}=\dfrac{19,6.100}{24,5}=80\left(g\right)\)
b)
Dung dịch muối thu được sau phản ứng là MgSO4
md d sau phản ứng= mMg + mH2SO4- mH2=4,8 +80-(0,2.2)=84,4(g)
mMgSO4=n.M=0,2.(24+32+64)=24(g)
=> \(C\%_{MgSO_4}=\dfrac{m_{MgSO_4}.100\%}{m_{ddsauphanung}}=\dfrac{24.100}{84,4}\approx28,436\left(\%\right)\)
Nhớ tick cho mình nhen,chúc bạn học tốt
Sửa đề:
Cho 18,8g K2O tác dụng với H2O tạo thành 600ml dung dịch A.
a) Viết PTHH.
b) Tính nồng độ mol của dung dịch thu được.
c) Cho HCL phản ứng với 300ml dung dịch A. Tính khối lượng của chất sau phản ứng.
K2O + H2O -> 2KOH (1)
nK2O=0,2(mol)
Từ 1:
nKOH=2nK2O=0,4(mol)
CM dd KOH=\(\dfrac{0,4}{0,6}=\dfrac{2}{3}M\)
c;
KOH + HCl -> KCl + H2O (2)
nKOH=0,2(mol)
Từ 2:
nKCl=nKOH=0,2(mol)
mKCl=74,5.0,2=14,9(g)
Cách làm như Tuyển nhưng em thấy không khớp số như Tuyển sửa đề thì em ráp số của em tính toán theo bình thường nghen!
Bài 2:
\(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{HCl}=\dfrac{100}{1000}.7=0,7\left(mol\right)\)
a. PTHH: \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\uparrow\)
Ta có tỉ lệ theo PT: \(\dfrac{0,2}{2}< \dfrac{0,7}{6}\Rightarrow\) Al hết. HCl dư. Vậy tính theo nAl
b. Theo PT ta có: \(n_{Al}=n_{AlCl_3}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{AlCl_3}=0,2.133,5=26,7\left(g\right)\)
c. Theo PT ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{3}{2}.0,2=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{H_2}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)
d. Theo PT ta có: \(n_{AlCl_3}=0,2\left(mol\right)\)
\(V_{d^2HCl}=n.C_M=0,6.7=4,2\left(l\right)\)
\(\Rightarrow C_M\) của AlCl3 = \(\dfrac{0,2}{4,2}=0,04\left(M\right)\)
a,phương trình phản ứng :
Mg + 2HCl \(\rightarrow\) MgCl2 + H2
mk chưa học đến mol nên bạn thông cảm mk không thể tính được cho bạn .nên bạn thông cảm nha
Mg + 2HCl -> MgCl2 + H2
nMg=0,2(mol)
Theo PTHH ta có:
nMgCl2=nMg=0,2(mol)
mMgCl2=95.0,2=19(g)
c;
nH2=0,2(mol)
Theo PTHH ta có:
2nH2=nHCl=0,4(mol)
mHCl=36,5.0,4=14,6(g)
Thấy @Tuyết Nhi Melody nói mình ít hoạt động quá! Giaỉ giúp bạn bài này nha!
Bài làm:
Ta có: \(n_{Mg}=\dfrac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\\ m_{HCl}=\dfrac{109,5.10}{100}=10,95\left(g\right)\\ =>n_{HCl}=\dfrac{10,95}{36,5}=0,3\left(mol\right)\)
PTHHL Mg + 2HCl -> MgCl2 + H2
Ta có: \(\dfrac{0,2}{1}>\dfrac{0,3}{2}\)
=> Mg dư, HCl hết nên tính theo nHCl.
a) Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{0,3}{2}=0,15\left(mol\right)\\ =>V_{H_2\left(đktc\right)}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)
b và c) - Chất có trong dd sau khi f.ứ kết thúc là MgCl2.
Ta có: \(n_{Mg\left(f.ứ\right)}=n_{MgCl_2}=\dfrac{0,3}{2}=0,15\left(mol\right)\\ =>m_{Mg\left(f.ứ\right)}=0,15.24=3,6\left(g\right)\\ m_{MgCl_2}=95.0,15=14,25\left(g\right)\\ m_{H_2}=0,15.2=0,3\left(g\right)\\ =>m_{dd-sau-f.ứ}=3,6+109,5-0,3=112,8\left(g\right)\\ =>C\%_{dd-sau-f.ứ}=\dfrac{14,25}{112,8}.100\approx12,633\%\)
a) PTHH: Mg + 2HCl ----> MgCl2 + H2
nMg = \(\dfrac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\)
mHCl = \(\dfrac{109,5.10\%}{100\%}=10,95\left(g\right)\)
=> nHCl = \(\dfrac{10,95}{36,5}=0,3\left(mol\right)\)
Ta có tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{1}>\dfrac{0,3}{2}\)=> HCl phản ứng hết, Mg dư
Theo PTHH: n\(Mg\) = \(\dfrac{1}{2}n_{HCl}\) = 0,15 (mol)
=> mMg = 0,15.24 = 3,6 (g)
Theo PTHH: n\(H_2\) = nMg = 0,15 (mol)
=> m\(H_2\) = 0,15.2 = 0,3 (g)
=> m\(ddspu\) = mMg + m\(dd_{HCl}\) - m\(H_2\) = 3,6 + 109,5 - 0,3 = 112,8 (g)
c) Theo PTHH: n\(MgCl_2\) = nMg = 0,15 (mol)
=> m\(MgCl_2\)= 0,15.95 = 14,25 (g)
=> C%\(ddMgCl_2\)= \(\dfrac{14,25}{112,8}.100\%\approx12,63\%\)