Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Fe + H2SO4 -------> FeSO4 + H2
\(n_{H_2}=\dfrac{0,336}{22,4}=0,015\left(mol\right)\)
Ta có n Fe = n H2 = 0,015 (mol)
=> \(m_{Fe}=0,015.56=0,84\left(g\right)\)
=> m Ag = 1,5 - 0,84 =0,66(g)
b) \(\%m_{Fe}=\dfrac{0,84}{1,5}.100=56\%\)
%mAg = 100 - 56 =44 %
c) n H2SO4 = nH2 = 0,015 (mol)
=> \(CM_{H_2SO_4}=\dfrac{0,015}{0,2}=0,075M\)
Pt : 2Fe + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3H2
2 3 1 3
0,01 0,015 0,015
2Ag + H2SO4 → Ag2SO4 + H2
2 1 1 1
0,015 0,015
Số mol của khí hidro
nH2 = \(\dfrac{V_{H2}}{22,4}=\dfrac{0,336}{22,4}=0,015\left(mol\right)\)
a) Số mol của sắt
nFe = \(\dfrac{0,015.2}{3}=0,01\left(mol\right)\)
Khối lượng của sắt
mFe = nFe . MFe
= 0,01 . 56
= 0,56 (g)
Khối lượng của bạc
mAg = 1,5 - 0,56
= 0,94 (g)
b) 0/0Fe = \(\dfrac{m_{Fe}.100}{m_{hh}}=\dfrac{0,56.100}{1,5}=\) 37,330/0
0/0Ag = \(\dfrac{m_{Ag}.100}{m_{hh}}=\dfrac{0,94.100}{1,5}=\) 62,670/0
c) Số mol tổng của dung dịch axit sunfuric
0,015 + 0,015= 0,03 (mol)
200ml = 0,2l
Nồng độ mol của dung dịch axit sunfuric đã dùng
CMH2SO4 = \(\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,03}{0,2}=0,15\left(M\right)\)
Chúc bạn học tốt
Ta có nH2 = 3,36/22,4 = 0,15 mol
Fe +2 HCl -> FeCl2 + H2
0,15. 0,3 <-. 0,15. ( Mol)
=> mFe = 0,15 × 56 = 8,4g
=> %Fe = 8,4/15×100% = 56%
=> %Cu = 100% - 56% = 44%
=>VHCl =1\0,3=10\3 l
a/ Fe + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + H2
nH2 = \(\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
Theo PTHH: nH2 = nFe = 0,15 (mol) \(\Rightarrow m_{Fe}=0,15.56=8,4\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{Cu}=11-8,4=2,6\left(g\right)\)
\(\Rightarrow\%m_{Fe}=\dfrac{8,4}{11}.100\%\approx76,4\%\)
\(\Rightarrow\%m_{Cu}=100-76,4\approx23,6\%\)
b/ Theo PTHH ta có: nHCl = 2nFe = 2.0,15 = 0,3 (mol)
\(\Rightarrow V_{ddHCl}=\dfrac{0,3}{2}=0,15\left(M\right)\)
c/ mHCl = 36,5 . 0,3 = 10,95(g)
\(\Rightarrow C\%_{HCl}=\dfrac{m_{HCl}}{m_{ddHCl}}.100\%=\dfrac{10,95}{200}.100\%=5,475\%\)
a, PT: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{Fe}=n_{H_2}=0,15\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Fe}=\dfrac{0,15.56}{11}.100\%\approx76,36\%\\\%m_{Cu}\approx23,64\%\end{matrix}\right.\)
b, Theo PT: \(n_{HCl}=2n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{ddHCl}=\dfrac{0,3}{2}=0,15\left(l\right)\)
c, \(C\%_{HCl}=\dfrac{0,3.36,5}{200}.100\%=5,475\%\)
a, Ag không pư với dd HCl.
PT: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{7,437}{24,79}=0,3\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{Fe}=n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Fe}=0,3.56=16,8\left(g\right)\\m_{Ag}=40-16,8=23,2\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
b, \(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Fe}=\dfrac{16,8}{40}.100\%=42\%\\\%m_{Ag}=100-42=58\%\end{matrix}\right.\)
c, Theo PT: \(n_{HCl}=2n_{H_2}=0,6\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow C_{M_{ddHCl}}=\dfrac{0,6}{0,2}=3\left(l\right)\)
a. PTHH:
Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2 (1)
Mg + 2HCl ---> MgCl2 + H2 (2)
b. Gọi x, y lần lượt là số mol của Fe và Mg
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)
Theo PT(1): \(n_{H_2}=n_{Fe}=x\left(mol\right)\)
Theo PT(2): \(n_{H_2}=n_{Mg}=y\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow x+y=0,25\) (*)
Theo đề, ta lại có: 56x + 24y = 8,25 (**)
Từ (*) và (**), ta có HPT:
\(\left\{{}\begin{matrix}x+y=0,25\\56x+24y=8,25\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\approx0,07\\y\approx0,18\end{matrix}\right.\)
=> \(m_{Fe}=0,07.56=3,92\left(g\right)\)
=> \(\%_{m_{Fe}}=\dfrac{3,92}{8,25}.100\%=47,52\%\)
\(\%_{m_{Mg}}=100\%-47,52\%=52,48\%\)
Do Zn và Fe có số mol bằng nhau:
\(\rightarrow n_{Zn}=n_{Fe}=\dfrac{1}{2}=0,5\left(mol\right)\)
PTHH:
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
0,5 0,5
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
0,5 0,5
\(m_{Fe}=0,5.56=28\left(g\right)\)
\(m_{Zn}=0,5.65=32,5\left(g\right)\)
\(c,V_{H_2}=\left(0,5+0,5\right).24,79=24,79\left(l\right)\)
PTHH: \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\uparrow\)
a_____2a_______a_____a (mol)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)
b_____2b______b_____b (mol)
Ta lập HPT: \(\left\{{}\begin{matrix}24a+56b=5,2\\a+b=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,1\\b=0,05\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Mg}=\dfrac{0,1\cdot24}{5,2}\cdot100\%\approx46,15\%\\\%m_{Fe}=53,85\%\\V_{ddHCl}=\dfrac{2\cdot\left(0,1+0,05\right)}{1}=0,3\left(l\right)\end{matrix}\right.\)
Số mol của khí hidro ở dktc
nH2 = \(\dfrac{V_{H2}}{22,4}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
Pt : Mg + 2HCl → MgCl2 + H2\(|\)
1 2 1 1
a 0,2 0,15
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2\(|\)
1 2 1 1
b 0,1 0,15
a) Gọi a là số mol của Mg
b là số mol của Fe
Theo đề ta có : mMg + mFe = 5,2 (g)
⇒ nMg . MMg + nFe . MFe = 5,2 g
24a + 56b = 5,2g (1)
Theo đề ta có : 1a + 1b = 0,15 (2)
Từ (1),(2), ta có hệ phương trình :
24a + 56b = 5,2
1a + 1b = 0,15
⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}a=0,1\\b=0,05\end{matrix}\right.\)
Khối lượng của magie
mMg = nMg . MMg
= 0,1 .24
= 2,4 (g)
Khối lượng của sắt
mFe = nFe . MFe
= 0,05 . 56
= 2,8 (g)
0/0Mg = \(\dfrac{m_{Mg}.100}{m_{hh}}=\dfrac{2,4.100}{5,2}=46,15\)0/0
0/0Fe = \(\dfrac{m_{Fe}.100}{m_{hh}}=\dfrac{2,8.100}{5,2}=53,85\)0/0
b) Số mol tổng của dung dịch axit clohidric
nHCl = 0,2 + 0,1
= 0,3 (mol)
Thể tích của dung dịch axit clohidric đã dùng
CMHCl = \(\dfrac{n}{V}\Rightarrow V=\dfrac{n}{C_M}=\dfrac{0,3}{1}=0,3\left(l\right)\)
Chúc bạn học tốt
Pt : Fe + 2HCl → FeCl2 + H2\(|\)
1 2 1 1
0,045 0,09 0,045
Số mol của khí hidro ở dktc
nH2 = \(\dfrac{V_{H2}}{22,4}=\dfrac{1,008}{22,4}=0,045\left(mol\right)\)
a) Số mol của sắt
nFe = \(\dfrac{0,045.1}{1}=0,045\left(mol\right)\)
Khối lượng của sắt
mFe = nFe . MFe
= 0,045 . 56
= 2,52 (g)
Khối lượng của bạc
mAg = 4,68 - 2,52
= 2,16 (g)
b) 0/0Fe = \(\dfrac{m_{Fe}.100}{m_{hh}}=\dfrac{2,52.100}{4,68}=\) 53,850/0
0/0Ag = \(\dfrac{m_{Ag}.100}{m_{hh}}=\dfrac{2,16.100}{4,68}=\) 46,150/0
c) Số mol của dung dịch axit clohidric
nHCl = \(\dfrac{0,045.2}{1}=0,09\left(mol\right)\)
Thể tích của dung dịch axit clohidric đã dùng
CM = \(\dfrac{n}{V}\Rightarrow V=\dfrac{n}{C_M}\) = \(\dfrac{0,09}{2}=0,045\left(M\right)\)
Chúc bạn học tốt
Mình xin lỗi bạn nhé , bạn sửa đơn vị của thể tích thành ' lít' giúp mình nhé , tại mình bấm lộn