K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 4 2018

Gọi x,y lần lượt là số mol của Fe, Zn

nH2 = \(\dfrac{16,8}{22,4}=0,75\) mol

Pt: Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2

....x..........2x...........x...........x

.....Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2

.....y.........2y.............y..........y

Ta có hệ pt: \(\left\{{}\begin{matrix}x+y=0,75\\56x+65y=45,6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,35\\y=0,4\end{matrix}\right.\)

% mFe = \(\dfrac{0,35\times56}{45,6}.100\%=42,98\%\)

% mZn = \(\dfrac{0,4\times65}{45,6}.100\%=57,02\%\)

nHCl = 2(x+y) = 2 . (0,35 + 0,4) = 1,5 mol

VHCl = \(\dfrac{1,5}{0,5}=3\) (lít)

mFeCl2 = 0,35 . 127 = 44,45 (g)

mZnCl2 = 0,4 . 136 = 54,4 (g)

m muối thu được = mFeCl2 + mZnCl2 = 44,45 + 54,4 = 98,85 (g)

4 tháng 4 2018

nH2 = 0,75 mol

Đặt nFe = x ; nZn = y

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

x........2x..........x............x

Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2

y.........2y..........y...........y

Ta có hệ

\(\left\{{}\begin{matrix}56x+65y=45,6\\x+y=0,75\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}x=0,35\\y=0,4\end{matrix}\right.\)

⇒ %Fe = \(\dfrac{0,35.56.100\%}{45,6}\) \(\approx\) 43%

⇒ %Zn = \(\dfrac{0,4.65.100\%}{45,6}\) \(\approx\)57%

⇒ V = \(\dfrac{2\left(0,35+0,4\right)}{0,5}\) = 3000 (ml)

⇒ mmuối thu được = (0,35.127) + (0,4.136) = 98,85 (g)

4 tháng 4 2018

nH2 = \(\dfrac{11,2}{22,4}\) = 0,5(mol)

Gọi x,y lần lượt là số mol của Fe,Mg

PTHH:

Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2\(\uparrow\) (1)

x mol------------------> x mol

Mg + 2HCl ----> MgCl2 + H2\(\uparrow\) (2)

y mol----------------------> y mol

Thu được 6,4 chất rắn không tan là Cu

mhh(Fe,Mg) = 28 - 6,4 = 21,6 (g)

Từ(1),(2) ta có pt

\(\left\{{}\begin{matrix}56x+24y=21,6\\x+y=0,5\end{matrix}\right.\)

=> x = 0,3 (mol)

y = 0,2 (mol)

mFe = 0,3 . 56 = 16,8 (g)

mMg = 0,2 . 24 = 4,8 (g)

%Cu = \(\dfrac{6,4}{28}\).100% = 22,86%

%Fe = \(\dfrac{16,8}{28}\). 100% = 60%

%Mg = 100 - 22,86 - 60 = 17,14%

21 tháng 2 2017

a/ \(2CO\left(0,2\right)+O_2\left(0,1\right)\rightarrow2CO_2\left(0,2\right)\)

\(2H_2\left(0,1\right)+O_2\left(0,05\right)\rightarrow2H_2O\left(0,1\right)\)

\(n_{H_2O}=\frac{1,8}{18}=0,1\)

\(n_{O_2}=\frac{3,36}{22,4}=0,15\)

Số mol O2 phản ứng ở phản ứng đầu là: \(0,15-0,05=0,1\)

\(\Rightarrow m_{CO_2}=0,2.44=8,8\)

b/ \(m_{CO}=0,2.28=5,6\)

\(m_{H_2}=0,1.2=0,2\)

c/ \(\%CO=\frac{0,2}{0,3}.100\%=66,67\%\)

\(\Rightarrow\%H_2=100\%-66,67\%=33,33\%\)

20 tháng 2 2018

Bài 2:

Gọi x là số mol của Fe2O3 mỗi phần

Phần 1:

Pt: Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2

0,2 mol<--------------------0,2 mol

......Fe2O3 + 6HCl --> 2FeCl3 + 3H2O

nH2 = \(\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\) mol

Phần 2:

Pt: Fe2O3 + 3H2 --to--> 2Fe + 3H2O

........x...............................2x

Ta có: 0,2 . 56 + 112x = 33,6

=> x = 0,2

mFe cả 2 phần = 0,2 . 2 . 56 = 22,4 (g)

mFe2O3 cả 2 phần = 0,2 . 2 . 160 = 64 (g)

mhh= mFe + mFe2O3 = 22,4 + 64 = 86,4 (g)

% mFe = \(\dfrac{22,4}{86,4}.100\%=25,93\%\)

% mFe2O3 = \(\dfrac{64}{86,4}.100\%=74,07\%\)

1. Cho 7,5 gam hỗn hợp gồm Al và Mg tác dụng với dung dịch HCl. a Hãy tính khối lượng hỗn hợp muối khan thu được sau phản ứng. biết nhôm chiếm 36% trong hỗn hợp ban đầu. b Tính thể tích Hidro (dktc) thu được ở trên. 2. Để khử hoàn toàn 68g hỗn hợp oxit kim loại gồm Cuo và Fe2O3 thì phải dùng 25,76 lít H2 (dktc. Tính thành phần % về khối lượng của mỗi oxit trong hỗn hợp. 3. Cho 16g hỗn hợp...
Đọc tiếp

1. Cho 7,5 gam hỗn hợp gồm Al và Mg tác dụng với dung dịch HCl.

a Hãy tính khối lượng hỗn hợp muối khan thu được sau phản ứng. biết nhôm chiếm 36% trong hỗn hợp ban đầu.

b Tính thể tích Hidro (dktc) thu được ở trên.

2. Để khử hoàn toàn 68g hỗn hợp oxit kim loại gồm Cuo và Fe2O3 thì phải dùng 25,76 lít H2 (dktc. Tính thành phần % về khối lượng của mỗi oxit trong hỗn hợp.

3. Cho 16g hỗn hợp Fe và MgO tác dụng với axit clohidric, sau phản ứng thu được 3,36 lít khí hidro (dktc).

a. Viết PTHH.

b. Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu.

c. Tính khối lượng axit tham gia phản ứng?

4. Cho 17,2g hỗn hợp Ca, CaO tác dụng với nước tạo ra 3,36 lít khí Hidro.

a. Viết PTHH

b. Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu.

c. Tính khối lượng Ca(OH)2 tạo thành.

3
13 tháng 4 2017

Bai 1

Ta co pthh

2Al + 6HCl \(\rightarrow\)2AlCl3 + 3H2

Mg + 2HCl \(\rightarrow\)MgCl2 + H2

a,Theo de bai ta co

Khoi luong cua moi chat trong 1 mol hon hop la

mAl=\(\dfrac{36.7,5}{100}=2,7g\)

mMg = 7,5 - 2,7 =4,8 g

So mol cua moi chat la

nAl=\(\dfrac{2,7}{27}=0,1mol\)

nMg=\(\dfrac{4,8}{24}=0,2mol\)

b,Theo 2 pthh ta co

nH2=\(\dfrac{3}{2}nAl=\dfrac{3}{2}.0,1=0,15mol\)

nH2=nMg=0,2 mol

\(\Rightarrow\)VH2=(0,15 + 0,2 ) .22,4=7,84 l

13 tháng 4 2017

Bai 2 ta co pthh

CuO + H2 \(\rightarrow\)Cu + H2O

Fe2O3 + 3H2\(\rightarrow\)2Fe + 3H2O

Theo de bai ta co

nH2 =\(\dfrac{25,76}{22,4}=1,15mol\)

Goi x mol la so mol cua H2 tham gia vao pthh1

So mol cua H2 tham gia vao pthh 2 la 1,15-x mol

Theo pthh

nCuO =nH2=x mol

nFe2O3=\(\dfrac{1}{3}nH2=\dfrac{1}{3}.\left(1,15-x\right)mol\)

Theo de bai ta co he pt

80x + 160.\(\dfrac{1}{3}\left(1,15-x\right)\)=68

\(\Leftrightarrow\)80x + 61,3 -53,3x =68

\(\Leftrightarrow\)26,7x =6,7

\(\Rightarrow\)x=0,3 mol

\(\Rightarrow\)nFe2O3 =\(\dfrac{1}{3}nH2=\dfrac{1}{3}.0,3=0,1mol\)

nCuO=nH2 =0,3 mol

\(\Rightarrow\)thanh phan % khoi luong la

%mCuO =\(\dfrac{\left(0,3.80\right).100}{68}\approx35,3\%\)

%mFe2O3= 100 -35,3=64,7 %

26 tháng 4 2017

a/ PTHH

Ca+ 2H2O \(\rightarrow\) Ca(OH)2 + H2 ( 1)

Na2O + H2O \(\rightarrow\) 2NaOH (2)

-dd X gồm \(\left\{{}\begin{matrix}Ca\left(OH\right)_2\\NaOH\end{matrix}\right.\) . Chứng minh dd X có tính bazo bằng cách nhúng mẩu giấy quỳ tím vào dd thấy quỳ tím hóa xanh => dd X có tính bazo

b) PTHH đã viết

t/d với nước dư => hỗn hợp hết

nH2 = 22,4/22,4 = 1(mol)

Theo PT(1) => nCa = nH2 = 1 (mol)

=> mCa = 1 . 40 = 40(g)

=> %mCa /hỗn hợp = \(\dfrac{m_{Ca}}{m_{honhop}}.100\%=\dfrac{40}{46,2}.100\%=86,58\%\)

=> %mNa2O / hỗn hợp = 100% - 86,58% = 13,42%

c) Theo PT(1) => nCa(OH)2 = nH2 = 1(mol)

=> mCa(OH)2 = 1 . 74 = 74(g)

Có: mNa2O = mhỗn hợp - mCa = 46,2 - 40 = 6,2(g)

=> nNa2O = 6,2/62 = 0,1(mol)

Theo PT(2) => nNaOH = 2 .nNa2O = 2. 0,1 = 0,2(mol)

=> mNaOH = 0,2 .40 = 8 (g)

=> mBazo thu được = mCa(OH)2 + mNaOH = 74 + 8 =82(g)

27 tháng 4 2017

ta có PTHH : Ca + H2O \(\rightarrow\) Ca(OH)2 + H2 (1)

Na2O + H2O \(\rightarrow\)2NaOH + 2H2 (2)

a) dung dịch X chứa CaO và NaOH. Trích từng dung dịch vào từng lọ, sau đó cho giấy quỳ tím vào từng dung dịch nếu quỳ tím hóa xanh thì dung dịch có tính bazơ

b)

ta có PTHH : Ca + H2O \(\rightarrow\) Ca(OH)2 + H2 (1)

Na2O + H2O \(\rightarrow\)2NaOH + 2H2 (2)

 a) PTHH: Fe+2HClFeCl2+H2

Fe+2HCl→FeCl2+H2↑

b) Ta có: nH2=\(\dfrac{5,6}{22,4}\)=0,25(mol)=nFeCl2nH2=5,622,4=0,25(mol)=nFeCl2

 

mFeCl2=0,25127=31,75(g)⇒mFeCl2=0,25⋅127=31,75(g)

c) Theo PTHH: nH2=nFe=0,25molnH2=nFe=0,25mol mFe=0,2556=14(g)

⇒mFe=0,25⋅56=14(g)

a) PTHH: Fe+2HClFeCl2+H2

 


b) Ta có: nH2=\(\dfrac{5,6}{22,4}\)
=0,25(mol)=nFeCl2
nH2=5,622,4=0,25(mol)=nFeCl2
 

mFeCl2=0,25127=31,75(g)

c) Theo PTHH: nH2=nFe=0,25molnH2=nFe=0,25mol mFe=0,2556=14(g)

 

%mF

12 tháng 2 2018

Gọi y là số mol của Fe2O3 mỗi phần

Phần 1:

nH2 = \(\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\) mol

Pt: Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2

0,2 mol<--------------------0,2 mol

.....Fe2O3 + 6HCl --> 2FeCl3 + 3H2O

Phần 2:

Pt: Fe2O3 + 3H2 --to--> 2Fe + 3H2O

..........y.............................2y

Ta có: 56 . 0,2 + 112y = 33,6

=> y = 0,2

mFe = 0,2 . 2 . 56 = 22,4 (g)

mFe2O3 = 0,2 . 2 . 160 = 64 (g)

mhh = mFe + mFe2O3 = 22,4 + 64 = 86,4 (g)

% mFe = \(\dfrac{22,4}{86,4}.100\%=25,9\%\)

% mFe2O3 = \(\dfrac{64}{86,4}.100\%=74,1\%\)

13 tháng 2 2018

thank you very much

29 tháng 3 2021

giúp minh với các bạn 

 

29 tháng 3 2021

a, Cu không tác dụng với dd HCl.

PT: \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

b, Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{Zn}=n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Zn}=0,2.65=13\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{Cu}=19,4-13=6,4\left(g\right)\)

c, Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Zn}=\dfrac{13}{19,4}.100\%\approx67,01\%\\\%m_{Cu}\approx32,99\%\end{matrix}\right.\)

Bạn tham khảo nhé!