K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 3 2022

undefined

tham khảo nha

3 tháng 4 2022

1) nCaCO3 = 0,25 (mol); nNaOH = 0,4 (mol)

PTHH : CaCO3 + 2HCl ---> CaCl2 + H2O + CO2  (1)

             CO2 + 2NaOH ---> Na2CO3 + H2O           (2)

             CO2 + NaOH ---> NaHCO3                        (3)

Nhận thấy : \(1< \dfrac{n_{NaOH}}{n_{CO_2}}=\dfrac{0,4}{0,25}< 2\)  => Xảy ra phản ứng (2) và (3)

Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Na2CO3}=x\left(mol\right)\\n_{NaHCO3}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) => \(\left\{{}\begin{matrix}2x+y=0,4\\x+y=0,25\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}x=0,15\\y=0,1\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_{Na2CO3}=15,9\left(g\right)\\m_{NaHCO3}=8,4\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

2) PTHH : Na2CO3 + H2SO4 ---> Na2SO4 + H2O + CO2   (4)

                 2NaHCO3 + H2SO4 ---> Na2SO4 + 2H2O + 2CO2  (5)

Theo pthh (4) và (5) : nH2SO4 = nNa2CO3 + 1/2 nNaHCO3 

                                                  = 0,15 + 0,05 = 0,2 (mol)

thiếu CM h2so4 nha 

 

4 tháng 3 2023

\(n_{CaCO_3}=\dfrac{45}{100}=0,45\left(mol\right)\\ n_{NaOH}=0,5.1,5=0,75\left(mol\right)\\ CaCO_3+2HCl\rightarrow CaCl_2+CO_2+H_2O\\ n_{CO_2}=n_{CaCO_3}=0,45\left(mol\right)\\ Vì:1< \dfrac{n_{NaOH}}{n_{CO_2}}=\dfrac{0,75}{0,45}=\dfrac{5}{3}< 2\\ \Rightarrow Sp:Na_2CO_3,NaHCO_3\\ Đặt:n_{Na_2CO_3}=a\left(mol\right);n_{NaHCO_3}=b\left(mol\right)\left(a,b>0\right)\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2a+b=0,75\\a+b=0,45\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,3\\b=0,15\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow ddX:m_{Na_2CO_3}=0,3.106=31,8\left(g\right);m_{NaHCO_3}=84.0,15=12,6\left(g\right)\)

5 tháng 2 2022

1,

Có \(m_{ct_{NaOH}}=\frac{200.10}{100}=20g\)

\(\rightarrow n_{NaOH}=\frac{m}{M}=\frac{20}{40}=0,5mol\)

\(n_{CO_2}=\frac{V}{22,4}=\frac{5,6}{22,4}=0,25mol\)

Lập tỷ lệ \(T=\frac{n_{NaOH}}{n_{CO_2}}\)

\(\rightarrow T=\frac{0,5}{0,25}=2\)

Vậy sản phẩm là muối trung hoà duy nhất là \(Na_2CO_3\)

PTHH: \(2NaOH+CO_2\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\)

Phản ứng xảy ra hết bởi vì \(\frac{n_{NaOH}}{2}=n_{CO_2}\)

\(\rightarrow n_{Na_2CO_3}=0,25mol\)

\(\rightarrow m_{Na_2CO_3}=0,25.106=26,5g\)

2,

a. Có \(n_{CO_2}=\frac{V}{22,4}=\frac{16,8}{22,4}=0,75mol\)

\(600ml=0,6l\)

\(n_{NaOH}=C_M.V=0,6.2=1,2mol\)

Xét tỷ lệ số mol \(T=\frac{n_{NaOH}}{n_{CO_2}}\)

\(\rightarrow T=\frac{1,2}{0,75}=1,6\)

\(\rightarrow1< T< 2\)

Vậy sản phẩm tạo thành hai muối là \(NaHCO_3;Na_2CO_3\)

Với PTHH có sản phẩm là \(Na_2CO_3\) đặt a là số mol của \(CO_2\)

Với PTHH có sản phẩm là \(NaHCO_3\) đặt b là số mol của \(CO_2\)

\(2NaOH+CO_2\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\left(1\right)\)

\(NaOH+CO_2\rightarrow NaHCO_3\left(2\right)\)

Do vậy \(\hept{\begin{cases}2a\left(mol\right)=n_{NaOH}\left(1\right)\\b\left(mol\right)=n_{NaOH}\left(2\right)\end{cases}}\)

Có các biểu thức về số mol 

\(∑n_{CO_2}=0,75mol\)

\(\rightarrow a+b=0,75\left(3\right)\)

\(∑n_{NaOH}=1,2mol\)

\(\rightarrow2a+b=1,2\left(4\right)\)

Từ (3) và (4), có hệ phương trình

\(\hept{\begin{cases}a+b=0,74\\2a+b=1,2\end{cases}}\)

\(\rightarrow\hept{\begin{cases}a=0,45mol\\b=0,3mol\end{cases}}\)

Thay số mol vào (1) \(\rightarrow m_{Na_2CO_3}=0,45.106=47,7g\)

Thay số mol vào (2) \(\rightarrow m_{NaHCO_3}=0,3.84=25,2g\)

Vậy tổng khối lượng mối trong dung dịch A sẽ là: \(m_A=m_{Na_2CO_3}+m_{NaHCO_3}=25,2+47,7=72,9g\)

b. Vì \(Na_2CO_3\) tác dụng với \(BaCl_2\) nên ta có

PTHH: \(BaCl_2+Na_2CO_3\rightarrow BaCO_3\downarrow+2NaCl\)

\(n_{BaCO_3}=n_{Na_2CO_3}=0,45mol\)

\(\rightarrow m_{BaCO_3}=0,45.197=88,65g\)

1) Nhiệt phản hoàn toàn m gam hỗn hợp A gồm MgCO3 và CaCO3 thu được 3,52 gam chất rắn B và khí C . Cho toàn bộ khí C hấp thụ hết vào dung dịch Ba(OH)2 thu được 7,88 gam kết tủa . Đun nóng tiếp dung dịch lại thấy tạo thêm 3,94 gam kết tủa. a) Tìm m b) Tính nồng độ mol của dung dịch Ba(OH)2 đã dùng. 2) Cho 45 gam CaCO3 tác dụng với dung dịch HCl dư. Toàn bộ khí sinh ra được hấp thụ trong một cốc...
Đọc tiếp

1) Nhiệt phản hoàn toàn m gam hỗn hợp A gồm MgCO3 và CaCO3 thu được 3,52 gam chất rắn B và khí C . Cho toàn bộ khí C hấp thụ hết vào dung dịch Ba(OH)2 thu được 7,88 gam kết tủa . Đun nóng tiếp dung dịch lại thấy tạo thêm 3,94 gam kết tủa.

a) Tìm m

b) Tính nồng độ mol của dung dịch Ba(OH)2 đã dùng.

2) Cho 45 gam CaCO3 tác dụng với dung dịch HCl dư. Toàn bộ khí sinh ra được hấp thụ trong một cốc có chứa 500 mL dung dịch NaOH 1,5 M tạo thành dung dịch X . Tính khối lượng từng chất có trong dung dịch X.

3) Nhiệt phân hoàn toàn 20 gam muối cacbonat một kim loại hoá trị 2 thu được khí B và chất rắn A . Hấp thụ toàn bộ B vào 150 ml dung dịch Ba(OH)2 0,001M thu được 19,7 gam kết tủa.

a) Xác định công thức muối cacbonat .

b) Tính khối lượng của A.

4) Sục 0,56 lít CO2 (đktc) vào 200 mL dung dịch hỗn hợp NaOH 0,16M và Ca(OH)2 0,02M . Tính khối lượng kết tủa thu được .

4
22 tháng 6 2017

Bài 2 : Theo đề bài ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}nCaCO3=\dfrac{45}{100}=0,45\left(mol\right)\\nNaOH=1,5.0,5=0,75\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Ta có PTHH 1 :

\(CaCO3+2HCl\rightarrow CaCl2+H2O+CO2\uparrow\)

0,45mol.....................................................0,45mol

Ta lập tỉ lệ : \(T=\dfrac{nNaOH}{nCO2}=\dfrac{0,75}{0,45}\approx1,7< 2\)

Ta có 1 < T < 2 => Sản phẩm tạo thành là 2 muối

Gọi x ,y lần lượt là số mol của CO2 tham gia vào 2 pt tạo 2 muối

PTHH :

(2) CO2 + 2NaOH \(\rightarrow\) Na2CO3 + H2O

x mol....... 2x mol........ xmol

(3) CO2 + NaOH \(\rightarrow\) NaHCO3

ymol......y mol ......... ymol

Ta có 2 pt : \(\left\{{}\begin{matrix}x+y=0,45\left(a\right)\\2x+y=0,75\left(b\right)\end{matrix}\right.\)

Giải ra ta được : \(\left\{{}\begin{matrix}x=0,3\left(mol\right)\\y=0,15\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Dung dịch X là gồm Na2CO3 và NaHCO3

=> mNa2CO3 = 0,3 .106 = 31,8 g

mNaHCO3 = 0,15 . 84 = 12,6 g

Vậy....

22 tháng 6 2017

1) Chép thiếu đề rồi bạn?! Thếu thể tích dung dich ba(OH)2

hỖN HỢP A: \(\left\{{}\begin{matrix}MgCO_3:a\left(mol\right)\\CaCO_3:b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(MgCO_3\left(a\right)-t^o->MgO\left(a\right)+CO_2\left(a\right)\)\(\left(1\right)\)

\(CaCO_3\left(b\right)-t^o->CaO\left(b\right)+CO_2\left(b\right)\)\(\left(2\right)\)

Chất rắn B: \(\left\{{}\begin{matrix}MgO:a\left(mol\right)\\CaO:b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow40a+56b=3,52\left(I\right)\)

Khí C: \(CO_2:\left(a+b\right)\left(mol\right)\)

Khi Cho toàn bộ khí C hấp thụ hết vào dung dịch Ba(OH)2 thu được 7,88 gam kết tủa . Đun nóng tiếp dung dịch lại thấy tạo thêm 3,94 gam kết tủa.

Chứng tỏ khi cho C hấp thụ vào dung dịch Ba(OH)2 thu được hai muối

\(CO_2\left(0,04\right)+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaCO_3\left(0,04\right)+H_2O\)\(\left(3\right)\)

\(2CO_2\left(0,04\right)+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow Ba\left(HCO_3\right)_2\left(0,02\right)\)\(\left(4\right)\)

\(n_{BaCO_3}\left(pthh3\right)=\dfrac{7,88}{197}=0,04\left(mol\right)\)

Theo (3) \(n_{CO_2}\left(pthh3\right)=0,04\left(mol\right)\)

Khi đun nóng tiếp dung dịch thì:

\(Ba\left(HCO_3\right)_2\left(0,02\right)-t^o->BaCO_3\left(0,02\right)+CO_2+H_2O\)\(\left(5\right)\)

\(n_{BaCO_3}\left(pthh5\right)=\dfrac{3,94}{197}=0,02\left(mol\right)\)

Theo (5) \(n_{Ba\left(HCO_3\right)_2}=0,02\left(mol\right)\)

Theo (4) \(n_{CO_2}\left(pthh4\right)=0,04\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\sum n_{CO_2}=0,08\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow a+b=0,08\left(II\right)\)

Từ (I) và (II) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,06\\b=0,02\end{matrix}\right.\)

=> Giá trị m

Cho 39 , 15 gam MnO2 tác dụng với một lượng dung dịch HCl đặc vừa đủ . Toàn bộ lượng khí thu được cho tác dụng vừa hết với 16 , 8 gam một kim loại R tạo ra m gam muối . Lấy m gam muối đó hòa tan vào nước tạo ra dung dịch X , cho dung dịch X tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH , lọc lấy kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi được a gam chất rắn Y . a . Viết các phương trình phản...
Đọc tiếp

Cho 39 , 15 gam MnO2 tác dụng với một lượng dung dịch HCl đặc vừa đủ . Toàn bộ lượng khí thu được cho tác dụng vừa hết với 16 , 8 gam một kim loại R tạo ra m gam muối . Lấy m gam muối đó hòa tan vào nước tạo ra dung dịch X , cho dung dịch X tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH , lọc lấy kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi được a gam chất rắn Y . a . Viết các phương trình phản ứng hoá học xảy ra . b . Xác định R m và a . . c . Hoà tan hết a gam chất rắn Y trong dung dịch H2SO4 loãng ( vừa đủ ) thu được 100 ml dung dịch . Lấy 100ml dung dịch đó cho tác dụng với 150ml dung dịch Ba ( OH 2M được kết tủa A và dung dịch B . Nung kết tủa Á trong không khí đến khối lượng không đổi được chất rắn D . Thêm BaCl , dư vào dung dịch B thì tách ra kết tủa E Xác định khối lượng chất rắn D , kết tủa E và nồng độ mol của dung dịch B . ( coi thể tích thay đổi không đáng kể sau khi phản ứng ) .

0