Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
• Phép cộng các số tự nhiên, số nguyên, phân số có các tính chất giống nhau, đó là :
a) Giao hoán b) Kết hợp
• Phép nhân các số tự nhiên, số nguyên, phân số có các tính chất giống nhau, đó là :
a) Giao hoán b) Kết hợp
c) Phân phối của phép nhân đối với phép
câu 2
Thương của hai phân số luôn là một phân số (số chia khác 0).
Ví dụ:
cau 3
cau 4
• Số nguyên tố và hợp số giống nhau ở chỗ đều lớn hơn 1, khác nhau ở chỗ : số nguyên tố chỉ có hai ước số là 1 và chính nó, còn hợp số có nhiều hơn hai ước số.
• Tích của hai số nguyên tố là một hợp số, ví dụ 3 và 7 là hai số nguyên tố có tích là 3.7 = 21 là một hợp số vì Ư(21) € (1, 3, 7, 21} nhiều hơn hai ước số.
\(\dfrac{1}{5} = \dfrac{{1.3}}{{5.3}} = \dfrac{3}{{15}}\);
\(\dfrac{{ - 10}}{{55}} = \dfrac{{ - 10:5}}{{55:5}} = \dfrac{{ - 2}}{{11}}\)
Vậy các cặp phân số bằng nhau là: \(\dfrac{1}{5} = \dfrac{3}{{15}}; \dfrac{{ - 10}}{{55}} = \dfrac{{ - 2}}{{11}}\)
Cách 1: (hiệu tỷ)
Tuổi mẹ hơn tuooie con là: 40-12=28 tuổi
Sau bao nhiêu năm thì tuổi Mẹ cũng hơn con 28 tuổi
Sau vài năm tuổi Mẹ hơn con số phần là: 7-3=4 phần
Ứng với 28 tuổi: => 1 phần có giá trị là: 28:4=7
=> khi đó tuổi con là: 7.3=21 tuổi
=> sau số năm là: 21-12=9 năm
Cách 2:
Tỷ số tuổi con và Mẹ hiện nay là: \(\frac{12}{40}=\frac{3}{10}\)
sau x năm nữa thì tỷ sô tuổi con và Mẹ sẽ là: \(\frac{12+x}{40+x}\)
khi đó ta có: \(\frac{12+x}{40+x}=\frac{3}{7}\Leftrightarrow7\left(12+x\right)=3\left(40+x\right)\Leftrightarrow84+7x=120+3x\Leftrightarrow4x=36\Leftrightarrow x=9\)
Vậy sau 9 năm thì ...
có 2 tinh chất cơ bản của phân số:
Nếu ta nhân cả tử và mẫu của một phân số với cùng một số nguyên khác 0 thì ta được phân số bằng phân số đã cho.
\(\frac{a}{b}=\frac{a.m}{b.m}\) với \(m\in z\)và \(m\ne0\)
Nếu chia cả tử và mẫu của một phân số cho cùng một ước chung của chúng thì ta được một phân số bằng phân số đã cho.
\(\frac{a}{b}=\frac{a:n}{b:n}\)với \(n\in\)ƯC( a, b)
nói thêm;
Nếu ta nhân cả tử và mẫu của một phân số với -1 thì ta được một phân số bằng nó có tử và mẫu lần lượt là đối số của tử số và mẫu số của phân số đã cho.
Nói cách khác, nếu ta đổi dấu cả tử và mẫu của một phân số thì được phân số bằng phân số đã cho.
k nha