Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
PTHH :
C + O2 \(\rightarrow\) CO2
a) Đốt cháy hoàn toàn C => C hết
mà sau PỨ chỉ thu được một chất khí duy nhất => khí đó là CO2 => O2 phải phản ứng hết.
Ta có : nC = m/M = 3/12 = 0,25(mol)
Theo PT => nC = nCO2 = 0,25(mol)
=> VO2 = 0,25 . 22,4 = 5,6(l)
b) C phản ứng hết
mà sau phản ứng thu được 2 chất khí => 2 chất khí đó gồm \(\left\{{}\begin{matrix}O_{2\left(dư\right)}\\CO_2\end{matrix}\right.\)
Mặt khác có VCO2 = n .22,4 = 0,25 . 22,4 = 5,6(l)
mà thu được hỗn hợp 2 chất khí có thể tích = nhau => VCO2 = VO2(dư) = 5,6(l)
Theo PT => nO2(PỨ) = nC = 0,25(mol)
=> VO2(PỨ) = n . 22,4 = 0,25 x 22,4 =5,6(l)
Dó đó : VO2(cần dùng) = VO2(phản ứng) + VO2(dư) = 5,6 + 5,6 =11.2(l)
theo ĐLBTKL : mHgO=mHg+mO2
->mHg=mHgO-mO2
->mHg=2,17-0,16=2,01(g)
PTHH: 2Hg+O2----->2HgO
Áp dụng ĐLBTKL:mHg+mO2=mHgO
=>mHg=mHgO-mO2=2,17-0,16=2,01(g)
Chúc bạn học tốt
Trích mỗi chất ra 1 ít làm mẫu thử và đánh số thứ tự. Cho lượng nước dư vào các mẫu thử, nếu thấy có khí thoát ra là Na, nếu tan là BaO và P2O5, không xảy ra phả ứng là Fe
PTHH: \(BaO+H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2\)
\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
\(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\)
Nhúng quỳ tím vào 2 mẫu thử ta trong nước, hóa đỏ là H3PO4 => chất ba đầu là P2O5, hóa xanh là Ba(OH)2=> chất ban đầu là BaO
Dẫn 1 lượng nhỏ các chất ra các lọ rồi cho nước vào mỗi lọ nếu lọ nào có sự cháy và có khí thoát ra là Na, tan ra là BaO và P2O5 không có phản ứng là Fe
nhúng quỳ tím vào 2 lọ, chứa Ba(OH)2 thì quỳ tím chuyển màu xanh-> là lọ chứa BaO
còn lại là lọ chứa P2O5
Phân tử là loại hạt có nhiều hơn 2 nguyên tử liên kết với nhau
Nguyên tử đc cấu tạo nên từ phân tử.Nguyên tử là phần tử hóa học nhỏ nhất ko thể phân chia cấu tạo nên vật chất
nói dài dòng chứ thật ra phân biệt rất dễ , bn chỉ cần nhìn vào chỉ số của nguyên tử hay phân tử là đc , nếu chỉ số từ 2 trở lên thì là phân tử , còn chỉ số là 1 ( thường ko ghi ) là nguyên tử
vd : O2 , Cu3 , Al5 là phân tử ( chỉ số là 2 trở lên )
H, Na, N , S là nguyên tử ( chỉ số là 1 hay ko có ghi )
Lời giải:
PTHH: 2Al + 3CuSO4 ==> Al2(SO4)3 + 3Cu
Đặt số mol Al phản ứng là a (mol)
Theo PTHH, nCu = 1,5a (mol)
=> mCu = 96a (gam)
Ta có: mdung dịch giảm = mCu - mAl = \(96a-27a=1,38\)
Giải phương trình, ta được \(a=0,02\left(mol\right)\)
=> Khối lượng nhôm phản ứng: mAl = \(0,02\cdot27=0,54\left(gam\right)\)
Quá trình đốt cháy các HC hữu cơ thường sinh ra CO2
Quá trình quang hợp của cây xanh tiêu thụ CO2 và sinh ra O2
cây xanh hấp thụ khí co2 và nhả ra khí o2 vào ban ngày, còn ban đêm chúng nhả ra khí co2
cho 3 hh vào nước,gỗ nổi lên mặt nước vớt gỗ
cho nam châm hút sắt còn lại là nhôm
-Dùng nam châm hút sắt khỏi hỗn hợp.Thu được bột sắt.
-Cho hỗn hợp bột nhôm và bột gỗ cho vào nước, bột gỗ nhẹ, nổi lên trên, dùng thìa hớt ra, sấy khô.
- Nhôm lắng xuống, cho qua phễu có giấy lọc, sấy khô, thu được nhôm.
GỌi CTHH của HC là: A2O3
Ta có:
\(\dfrac{16.3}{16.3+2A}.100\%=30\%\)
=>A=56
Vậy A là Fe
Hòa tan vào H2O ta được chất rắn A gồm CuO và Al2O3, dung dịch B gồm CuCl2 và AlCl3
cho chất rắn A tác dụng với dd NaOH dư: Al2O3 tan, CuO không tan lọc kết tủa dc CuO
Al2O3 + NaOH ------>NaAlO2 + H2O
dd tan chứa NaOH dư, NaAlO2 cho td với CO2 dư, được kết tủa Al2O3
NaAlO2 + H2O + CO2 -------->Al(OH)3 + NaHCO3
kết tủa nhiệt phân dc Al2O3
dd B cho td với NaOH dư thu dc Cu(OH)2 kết tủa,lọc cho td với HCl -->CuCl2 ,HCl-->cô cạn dc CuCl2
CuCl2 + 2NaOH ------->2NaCl + Cu(OH)2
AlCl3 + 3NaOH --------> Al(OH)3 + 3NaCl
Al(OH)3 + NaOH ------->NaAlO2 + H2O
dd thu dc có NaAlO2, NaOH dư, NaCl xử lý như bên trên dc Al(OH)3 td với HCl -->AlCl3,HCl -->cô cạn dc AlCl3