\(x,y,z\inℝ\) )
tính S = 9x2  -...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 8 2023

\(\left\{{}\begin{matrix}3x-6y+2z=-4\\3x-y-3z=1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}3x-6y+2z=-4\\3x-y-3z=1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}3x-6y=-4-2z\\3x-y=1+3z\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}5y=1+3z+4+2z\\3x-y=1+3z\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}5y=5+5z\\3x=y+1+3z\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=1+z\\3x=1+z+1+3z\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=1+z\\x=\dfrac{4z+6}{3}\end{matrix}\right.\)

\(S=9x^2-8\left(y^2+z^2\right)\)

\(S=9\left(\dfrac{4z+2}{3}\right)^2-8\left[\left(1+z\right)^2+z^2\right]\)

\(S=9.\dfrac{16z^2+16z+4}{9}-8\left[1+2z+z^2+z^2\right]\)

\(S=16z^2+16z+4-8-16z-16z^2\)

\(S=-4\)

3 tháng 8 2023

Đính chính \(x=\dfrac{4z+2}{3}\) không phải \(x=\dfrac{4z+6}{3}\)

10 tháng 3 2020

2/a/\(\Leftrightarrow9x^2-18x+9+y^2-6y+9+2z^2+4z+2=0\)

\(\Leftrightarrow9\left(x-1\right)^2+\left(y-3\right)^2+2\left(z+1\right)^2=0\).Từ đó suy ra

\(\left\{{}\begin{matrix}x-1=0\\y-3=0\\z+1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=3\\z=-1\end{matrix}\right.\)

b/\(\frac{a}{x}+\frac{b}{y}+\frac{c}{z}=0\Rightarrow ayz+bzx+cxy=0\)

Ta có \(\left(\frac{x}{a}+\frac{y}{b}+\frac{z}{c}\right)^2=1\)

\(\Leftrightarrow\frac{x^2}{a^2}+\frac{y^2}{b^2}+\frac{z^2}{c^2}+2\left(\frac{xy}{ab}+\frac{yz}{bc}+\frac{zx}{ac}\right)=1\)

\(\Leftrightarrow\frac{x^2}{a^2}+\frac{y^2}{b^2}+\frac{z^2}{c^2}+2.\frac{ayz+bzx+cxy}{abc}=1\)

\(\RightarrowĐPCM\)

1/Mạn phép sửa đề :\(\left\{{}\begin{matrix}3x^2+y^2+2x-2y-1=0\left(1\right)\\2x\left(x+y\right)=2\left(2\right)\end{matrix}\right.\)

Cộng (1) và (2) đc \(x^2-2xy+y^2+2x-2y-1=-2\)

\(\Leftrightarrow\left(x-y\right)^2+2\left(x-y\right)+1=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-y+1\right)^2=0\)

Suy ra x-y=-1.Thế ngược lại vào 2 tìm đc x,y

.Nếu mà bạn giữ nguyên đề như vậy thì

Giải phương trình để tìm x bằng cách tìm a, b, và c

của phương trình bậc hai sau đó áp dụng công thức phương trình bậc hai. x=−1−√−3y2+6y+43 Lớp 9 x=−1+√−3y2+6y+43
19 tháng 9 2019

Bài 1a/

\(\frac{1}{1+x+xy}=\frac{xyz}{xyz+x+xy}=\frac{yz}{1+y+yz}\)

\(\frac{1}{1+z+xz}=\frac{y}{y+yz+xyz}=\frac{y}{1+y+yz}\)

Vậy \(M=\frac{1}{1+y+yz}+\frac{y}{1+y+yz}+\frac{yz}{1+y+yz}=1\)

Chiều về làm tiếp

19 tháng 9 2019

Bài 1b:Lời giải này chủ yếu nhờ dự đoán trước Min là 2011/2012 đạt được khi x=2012

Ta có \(P=\frac{2012x^2-2.2012x+2012^2}{2012x^2}=\frac{\left(x-2012\right)^2+2011x^2}{2012x^2}\ge\frac{2011x^2}{2012x^2}=\frac{2011}{2012}\)

Bài 2: Dùng phân tích thành bình phương

\(10x^2+y^2+4z^2+6x-4y-4xz+5=\left(9x^2+6x+1\right)+\left(y^2-4y+4\right)+\left(x^2-4xz+4z^2\right)\)

\(=\left(3x+1\right)^2+\left(y-2\right)^2+\left(x-2z\right)^2=0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}3x+1=0\\y-2=0\\x-2z=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{-1}{3}\\y=2\\z=-\frac{1}{6}\end{cases}}}\)

Bài 3:

a/\(pt\Leftrightarrow\left(x+6\right)\left(x-5\right)\left(x^2-x+1\right)=0\Leftrightarrow x=-6,x=5\)

b/ta phân tích vế trái thành:\(\left(3x-3\right)^2+\left(y-3\right)^2+2\left(z+1\right)^2=0\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=1\\y=3\\z=-1\end{cases}}\)

14 tháng 2 2018

ko biết

14 tháng 2 2018

ko bt thi cam

4 tháng 4 2016

6)x- x3- 10x2+2x+4=0

<=>x- x3- 10x2+2x+4=(x2-3x-2)(x2+2x-2)

=>(x2-3x-2)(x2+2x-2)=0

Th1:x2-3x-2=0

denta(-3)2-(-4(1.2))=17

\(x_{1,2}=\frac{-b\pm\sqrt{\Delta}}{2a}=\frac{-3\pm\sqrt{17}}{2}\)

Th2:x2+2x-2=0

denta:22-(-4(1.2))=12

\(x_{1,2}=\frac{-b\pm\sqrt{\Delta}}{2a}=\frac{-2\pm\sqrt{12}}{2}\)

=>x=-căn bậc hai(3)-1,

x=3/2-căn bậc hai(17)/2,

x=căn bậc hai(3)-1,

x=căn bậc hai(17)/2+3/2

4 tháng 4 2016

theo bài ra ta có 
n = 8a +7=31b +28 
=> (n-7)/8 = a 
b= (n-28)/31 
a - 4b = (-n +679)/248 = (-n +183)/248 + 2 
vì a ,4b nguyên nên a-4b nguyên => (-n +183)/248 nguyên 
=> -n + 183 = 248d => n = 183 - 248d (vì n >0 => d<=0 và d nguyên ) 
=> n = 183 - 248d (với d là số nguyên <=0) 
vì n có 3 chữ số lớn nhất => n<=999 => d>= -3 => d = -3 
=> n = 927

19 tháng 3 2017

không có P nhưng cuối cùng có P ở câu kết luận

20 tháng 4 2017

cái này mình chỉ viết đáp án cho bạn mình thôi

12 tháng 7 2017

a)

\(x^3+y^3+3\left(x^2+y^2\right)+4\left(x+y\right)+4=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^3+3x^2+3x+1\right)+\left(y^3+3y^2+3y+1\right)+\left(x+y+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^3+\left(y+1\right)^3+\left(x+y+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+y+2\right)\left[\left(x+1\right)^2-\left(x+1\right)\left(y+1\right)+\left(y+1\right)^2\right]+\left(x+y+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+y+2\right)\left[\left(x+1\right)^2-\left(x+1\right)\left(y+1\right)+\left(y+1\right)^2+1\right]=0\)

Lại có :\(\left(x+1\right)^2-\left(x+1\right)\left(y+1\right)+\left(y+1\right)^2+1=\left[\left(x+1\right)-\frac{1}{2}\left(y+1\right)\right]^2+\frac{3}{4}\left(y+1\right)^2+1>0\)

Nên \(x+y+2=0\Rightarrow x+y=-2\)

Ta có :

\(M=\frac{1}{x}+\frac{1}{y}=\frac{x+y}{xy}=\frac{-2}{xy}\)

Vì \(4xy\le\left(x+y\right)^2\Rightarrow4xy\le\left(-2\right)^2\Rightarrow4xy\le4\Rightarrow xy\le1\)

\(\Rightarrow\frac{1}{xy}\ge\frac{1}{1}\Rightarrow\frac{-2}{xy}\le-2\)

hay \(M\le-2\)

Dấu "=" xảy ra khi \(x=y=-1\)

                    Vậy \(Max_M=-2\)khi \(x=y=-1\)

12 tháng 7 2017

c)  ( Mình nghĩ bài này cho x, y, z ko âm thì mới xảy ra dấu "=" để tìm Min chứ cho x ,y ,z dương thì ko biết nữa ^_^  , mình làm bài này với điều kiện x ,y ,z ko âm nhé )

Ta có :

\(\hept{\begin{cases}2x+y+3z=6\\3x+4y-3z=4\end{cases}\Rightarrow2x+y+3z+3x+4y-3z=6+4}\)

\(\Rightarrow5x+5y=10\Rightarrow x+y=2\)

\(\Rightarrow y=2-x\)

Vì \(y=2-x\)nên \(2x+y+3z=6\Leftrightarrow2x+2-x+3z=6\)

\(\Leftrightarrow x+3z=4\Leftrightarrow3z=4-x\)

\(\Leftrightarrow z=\frac{4-x}{3}\)

Thay \(y=2-x\)và \(z=\frac{4-x}{3}\)vào \(P\)ta có :

\(P=2x+3y-4z=2x+3\left(2-x\right)-4.\frac{4-x}{3}\)

\(\Rightarrow P=2x+6-3x-\frac{16}{3}+\frac{4x}{3}\)

\(\Rightarrow P=\frac{x}{3}+\frac{2}{3}\ge\frac{2}{3}\)( Vì \(x\ge0\))

Dấu "=" xảy ra khi \(x=0\Rightarrow\hept{\begin{cases}y=2\\z=\frac{4}{3}\end{cases}}\)( Thỏa mãn điều kiện y , z ko âm )

Vậy \(Min_P=\frac{2}{3}\)khi \(\hept{\begin{cases}x=0\\y=2\\z=\frac{4}{3}\end{cases}}\)

1 tháng 11 2016

Lần lượt trừ hai vế của hệ phương trình ta có : \(x^3-y^3=3\left(x-y\right)\Leftrightarrow\left(x-y\right)\left(x^2+xy+y^2-3\right)=0\)
                                                                    \(\Leftrightarrow x^2+y^2+xy=3\) ( Do \(x\ne y\)).
Làm tương tự như vậy ta có hệ sau :  \(\hept{\begin{cases}x^2+xy+y^2=3\\x^2+xz+z^2=3\\y^2+yz+z^2=3\end{cases}}\) (1)
Làm tương tự như trên, trừ lần lượt từng vế phương trình  ta có:
                                    \(x^2+xy+y^2-\left(x^2+xz+z^2\right)=3-3\) 
                                                          \(\Leftrightarrow xy-xz+y^2-z^2=0\)
                                                          \(\Leftrightarrow\left(y-z\right)\left(x+y+z\right)=0\)
                                                          \(\Leftrightarrow x+y+z=0\)( do \(x\ne y\))
           \(\Rightarrow\left(x+y+z\right)^2=0\Leftrightarrow x^2+y^2+z^2+2xy+2yz+2zx=0\).
Cộng lần lượt từng vế của 3 phương trình ta được : \(2\left(x^2+y^2+z^2\right)+xy+xz+yz=9\).
Đặt \(a=x^2+y^2+z^2,b=xy+zy+zx\) ta có hệ sau:
       \(\hept{\begin{cases}a+2b=0\\2a+b=9\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=6\\b=-3\end{cases}}}\)
Vậy \(x^2+y^2+z^2=6.\)

                                                          

1 tháng 11 2016

tớ ko bt

30 tháng 1 2022

Ta có : xy-3x+2z=10

=> xy-3x+2z-4=6

ta xét : (x2+y2+z2)-(xy-3x+2z-4) =0

       =>  x2+y2+z2-xy+3x-2z+4=0

      => ( y2-xy+\(\dfrac{x^2}{4}\)) + (\(\dfrac{3x^2}{4}\)+3x+3) + (z2-2z+1)=0

      =>  \(\dfrac{\left(2y-x\right)^2}{4}\)\(\dfrac{3}{4}\)(x2+4x+4) + (z-1)2 =0

      =>  \(\dfrac{\left(2y-x\right)^2}{4}\) + \(\dfrac{3\left(x+2\right)^2}{4}\) + (z-1)2=0

ta thấy cả biểu thức trên đều lớn hơn hoặc bằng 0 với mọi x,y,z ( tự lí luận)

do đó : \(\dfrac{\left(2y-x\right)^2}{4}\)+\(\dfrac{3\left(x+2\right)^2}{4}\)+ (z-1)2=0 khi và chỉ khi z=1,x=-2,y=-1 .

thay z=1,x=-2,y=-1 vào P ta được :

  P=2020 

Chúc bạn học giốt !@@@

22 tháng 6 2015

9x2 + y2 + 2z2 - 18x + 4z - 6y + 20 = 0

<=>9x2-18x+9+y2-6y+9+2z2+4z+2=0

<=>(3x-3)2+(y-3)2+2(z2+2z+1)=0

<=>(3x-3)2+(y-3)2+2(z+1)2=0

=>3x-3=0 và y-3=0 và z+1=0

<=>x=1 và y=3 và z=-1

 

 

21 tháng 3 2018

\(9x^2+y^2+2z^2-18x+4z-6y+20=0\)

\(\Leftrightarrow\left(9x^2-18x+9\right)+\left(y^2-6y+9\right)+2\left(z^2+2z+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(3x-3\right)^2+\left(y-3\right)^2+2\left(z+1\right)^2=0\)

Suy ra hoặc \(3x-3=0\Leftrightarrow x=1\)

            hoặc \(y-3=0\Leftrightarrow y=3\)

            hoặc \(z+1=0\Leftrightarrow z=-1\)

6 tháng 4 2016

\(3.\)  

Ta có:

\(x^2-9x-6\sqrt{x}+34=0\)

\(\Leftrightarrow\)  \(x^2-2.5.x+25+x-2.3.\sqrt{x}+9=0\)

\(\Leftrightarrow\)  \(\left(x-5\right)^2+\left(\sqrt{x}-3\right)^2=0\)  \(\left(3\right)\)

Mà  \(\left(x-5\right)^2\ge0;\)  \(\left(\sqrt{x}-3\right)^2\ge0\)  với  \(x\in R\)

nên  \(\left(3\right)\)  \(\Leftrightarrow\)  \(\left(x-5\right)^2=0;\)  và  \(\left(\sqrt{x}-3\right)^2=0\)

                \(\Leftrightarrow\)   \(x-5=0;\)  và  \(\sqrt{x}-3=0\)

                \(\Leftrightarrow\)   \(x=5;\)  và  \(x=9\)

Thay  \(x=5\)  vào vế trái của phương trình  \(\left(3\right)\), ta được:

\(VT=\left(5-5\right)^2+\left(\sqrt{5}-3\right)^2\ne0=VP\)  (vô lý!)

Tương tự với  \(x=9\), ta cũng có điều vô lý như ở trên.

Vậy, phương trình vô nghiệm, tức tập nghiệm của phương trình  \(S=\phi\)

6 tháng 4 2016

\(1.\)  Đặt biến phụ.

\(2.\)  Biến đổi phương trình tương đương:

\(\left(2\right)\)  \(\Leftrightarrow\) \(x^2+1+2y^2+2xy+2yz+2z^2+2\left(x+y\right)=2.2016z-2016^2\)

         \(\Leftrightarrow\)  \(x^2+1+2y^2+2xy+2yz+2z^2+2\left(x+y\right)-2.2016z+2016^2=0\)

         \(\Leftrightarrow\)  \(\left(x^2+2xy+y^2\right)+2\left(x+y\right)+1+\left(y^2+2yz+z^2\right)+\left(z^2-2.2016z+2016^2\right)=0\)

         \(\Leftrightarrow\)  \(\left[\left(x+y\right)^2+2\left(x+y\right)+1\right]+\left(y+z\right)^2+\left(z-2016\right)^2=0\)

         \(\Leftrightarrow\)  \(\left(x+y+1\right)^2+\left(y+z\right)^2+\left(z-2016\right)^2=0\)

Vì  \(\left(x+y+1\right)^2\ge0;\)  \(\left(y+z\right)^2\ge0;\)  \(\left(z-2016\right)^2\ge0\)  với mọi  \(x,y,z\in R\)

Do đó,   \(\left(x+y+1\right)^2=0;\)  \(\left(y+z\right)^2=0;\)  và  \(\left(z-2016\right)^2=0\)  

       \(\Leftrightarrow\)  \(x+y+1=0;\)  \(y+z=0;\)  và  \(z-2016=0\) 

       \(\Leftrightarrow\)  \(x=-y-1;\)  \(y=-z;\) và  \(z=2016\)

       \(\Leftrightarrow\)  \(x=2015;\)  \(y=-2016;\)  và  \(z=2016\)