Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1) Ptpư:
2Al + 6HCl \(\rightarrow\) 2AlCl3 + 3H2
Fe + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + H2
Cu + HCl \(\rightarrow\) không phản ứng
=> 0,6 gam chất rắn còn lại chính là Cu:
Gọi x, y lần lượt là số mol Al, Fe
Ta có:
3x + 2y = 2.0,06 = 0,12
27x + 56 y = 2,25 – 0,6 = 1,65
=> x = 0,03 (mol) ; y = 0,015 (mol)
=> \(\%Cu=\frac{0,6}{2,25}.100\%=26,67\%\); \(\%Fe=\frac{56.0,015}{2,25}.100\%=37,33\%\); %Al = 36%
2) \(n_{SO_2}=\frac{1,344}{22,4}=0,06mol\); m (dd KOH) = 13,95.1,147 = 16 (gam)
=> mKOH = 0,28.16 = 4,48 (gam)=> nKOH = 0,08 (mol)=> \(1<\)\(\frac{n_{KOH}}{n_{SO_2}}<2\)
=> tạo ra hỗn hợp 2 muối: KHSO3: 0,04 (mol) và K2SO3: 0,02 (mol)
Khối lượng dung dịch sau pu = 16 + 0,06.64 = 19,84 gam
=> \(C\%\left(KHSO_3\right)=\frac{0,04.120}{19,84}.100\%\)\(=24,19\%\)
\(C\%\left(K_2SO_3\right)=\frac{0,02.158}{19,84}.100\%\)\(=15,93\%\)
1.a. Sơ đồ các quá trình phản ứng
Kim loại + Oxi \(\rightarrow\) (hỗn hợp oxit ) + axit \(\rightarrow\) muối + H2O
Từ quá trình trên => số mol H2SO4 phản ứng = số mol oxi trong oxit
Theo bài ta có: moxi = 39,2 – 29,6 = 9,6(g)
=> \(n_O=\frac{9,6}{16}=0,6mol\)
=> số mol H2SO4 phản ứng = 0,6 (mol)
b. Khối lượng muối = khối lượng kim loại + khối lượng gốc sunfat
=> mm = 29,6 + 96. 0,6 = 87,2 (g)
2. Gọi công thức của oxit cần tìm là MxOy
Phương trình phản ứng.
MxOy + yH2 \(\rightarrow\) xM + yH2O (1)
\(n_{H_2}=\frac{985,6}{22,4.1000}=0,044\left(mol\right)\)
Theo định luật bảo toàn khối lượng
=> khối lượng kim loại = 2,552 + 0,044.2 – 0,044.18 = 1,848(g)
Khi M phản ứng với HCl
2M + 2nHCl \(\rightarrow\) 2MCln + nH2 (2)
\(n_{H_2}=\frac{739,2}{22,4.1000}=0,033\left(mol\right)\)
(2) => \(\frac{1,848}{M}.n=2.0,033\)
=> M = 28n
Với n là hóa trị của kim loại M
Chỉ có n = 2 với M = 56 (Fe) là thỏa mãn
Theo (1) \(\frac{x}{y}=\frac{n_M}{n_{H_2}}=\frac{0,033}{0,044}=\frac{3}{4}\)
=> oxit cần tìm là Fe3O4
1.a. Sơ đồ các quá trình phản ứng
Kim loại + Oxi (hỗn hợp oxit ) + axit muối + H2O
Từ quá trình trên => số mol H2SO4 phản ứng = số mol oxi trong oxit
Theo bài ta có: moxi = 39,2 – 29,6 = 9,6(g)
=>
=> số mol H2SO4 phản ứng = 0,6 (mol)
b. Khối lượng muối = khối lượng kim loại + khối lượng gốc sunfat
=> mm = 29,6 + 96. 0,6 = 87,2 (g)
2. Gọi công thức của oxit cần tìm là MxOy
Phương trình phản ứng.
MxOy + yH2 xM + yH2O (1)
Theo định luật bảo toàn khối lượng
=> khối lượng kim loại = 2,552 + 0,044.2 – 0,044.18 = 1,848(g)
Khi M phản ứng với HCl
2M + 2nHCl 2MCln + nH2 (2)
(2) =>
=> M = 28n
Với n là hóa trị của kim loại M
Chỉ có n = 2 với M = 56 (Fe) là thỏa mãn
Theo (1)
=> oxit cần tìm là Fe3O4
Có thể xem công thức Fe3O4 là FeO.Fe2O3 nên hỗn hợp X có thể được xem như gồm FeO và Fe2O3.
Gọi a là số mol FeO, b là số mol Fe2O3 của 0,5 m gam X.
FeO + H2SO4 --->FeSO4 + H2O
Fe2O3 + 3H2SO4 ---> Fe2(SO4)3 + 3H2O
từ khối lượng muối khan ở phần 1, ta có phương trình
152a + 400b = 31,6 gam (1)
Phần 2 khi cho Cl2 vào thì xảy ra pu:
FeSO4 + 0,5 Cl2 ---> 1/3 Fe2(SO4)3 + 1/3 FeCl3
--> khối lượng muối ở phần 2 = 400a/3 + 162,5a/3 + 400b = 33,375 gam
--> 562a + 1200b = 100,125 (2)
Từ (1) và (2) suy ra :
a =0,0502358 mol
b = 0,0599153 mol
--> Khối lượng hỗn hợp X = 2 x (72 x 0,0502358 + 160 x 0,0599153) = 26,712448 gam
a.
Phương trình
+ Khi hòa A bằng axit H2SO4 loãng
FeO + H2SO4 \(\rightarrow\) FeSO4 + H2O (1)
Fe2O3 + 3H2SO4 \(\rightarrow\) Fe2(SO4)3 + 3H2O (2)
Fe3O4 + 4H2SO4 \(\rightarrow\) Fe2(SO4)3 + FeSO4+ 3H2O (3)
Sau phản ứng dung dịch chỉ có 2 muối (x+z)mol FeSO4 và (y+z) mol Fe2(SO4)3
+ Khi sục khí Cl2 vào dung dịch sau phản ứng chỉ có FeSO4 phản ứng
6FeSO4 + 3Cl2 \(\rightarrow\) 2FeCl3 + 2Fe2(SO4)3 (4)
b.
Theo bài ta có hệ phương trình
\(\begin{cases}72x+160y+232z=m\text{/}2\\152\left(x+z\right)+400\left(y+z\right)=31,6\\187,5\left(x+z\right)+400\left(y+z\right)=33,375\end{cases}\)\(\begin{matrix}\left(I\right)\\\left(II\right)\\\left(III\right)\end{matrix}\)
Từ II, III ta có x+z= 0,05; y+z=0,06
Mặt khác từ I ta có m=2.[ 72(x+z) + 160(y+z)]=26,4 gam
Vậy m= 26,4g
\(C_{FeSO_4}\)=0,2M; \(C_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}\)=0,24M
Zn + 2HCl => ZnCl2 + H2
Na2CO3 + 2HCl=> 2NaCl + H2O + CO2
MY = 0,5875.32 = 18,8
áp dụng sơ đồ đường chéo ta đc nH2 : nCO2 = 3:2
mà nH2 = nZn ; nCO2 = nNa2CO3
=> nZn = 3/2 nCO2
ta có \(65.\frac{3}{2}x+106x=4,07\left(g\right)\) => x= 0,02 mol => nZn =0,03
a. => % na2CO3 = \(\frac{0,02.106}{4,07}.100\%=52,088\%\)
=> % Zn = 47,912%
b. nHCl pư = 2 .nZn + 2. nNa2CO3 = 2.0,03+ 2.0,02 = 0,1
=> mHCl pư = 0,1.36,5 = 3,65 (g)
=> m HCl dùng = 3,65.120% = 4,38 (g)
=> mdd HCl = \(\frac{4,38.100}{25}=17,52\)
=> mdd = 4,07 + 17,52 - 0,03.2-0,02.44 = 20,65(g)
mHCl dư = 4,38 - 3,65 = 0,73(g)
C% HCl dư = \(\frac{0,73}{20,65}.100\%\) = 3,535%
Bài 1;
Xét với ½ khối lượng hỗn hợp
Mg→ Mg2++ 2e (1)
x__________2x mol
Al→ Al3++ 3e (2)
y_________3y mol
Cu→ Cu2++ 2e (3)
z_________ 2z mol
→ne cho= 2x+ 3y+2z mol
QT nhận e:
-Phần 1: nNO2=0,47 mol
N+5+ 1e→ NO2
____0,47__ 0,47 mol
Theo ĐL bảo toàn e: ne cho= 2x+ 3y+2z = ne nhận= 0,47
-Phần 2:
Cl2+ 2e→ 2Cl-
___0,47___0,47
Theo ĐL bảo toàn e: ne cho= 2x+ 3y+2z = ne nhận= 0,47
mmuối clorua= mkim loại+ mCl-= mkim loại+ 0,47.35,5=27,875
→ mkim loại=11,19 gam
→ m= 11,19.2=22,38 gam
BTKL mkimloai+mCl2=mX
\(\rightarrow\)mCl2=\(\text{70,2-27,6=42,6}\)\(\rightarrow\)nCl2=0,6
Gọi số mol Al và Fe là a và b
Ta có 27a+56b=27,6
nH2=0,3; nSO2=0,15
Theo bảo toàn e:
3a+3b=2nCl2+2nH2+2nSO2=2.0,6+2.0,3+2.0,15=2,1
\(\rightarrow\)a=0,4; b=0,3
\(\rightarrow\)%mAl=\(\frac{0,4.27}{27,6}\)=39,13%
Câu 3: M giải qua rồi nên t giải tắt cho lẹ :D
Thích để phân số thì t làm phân số vậy (:
\(MnO_2\left(0,02\right)+4HCl\left(đăc\right)\rightarrow MnCl_2+Cl_2\left(0,02\right)+4H_2O\)
nMnO2 = 0,02 (MOL) => nCl2 = 0,02 (mol)
\(Fe\left(a\right)+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\left(a\right)\)
Gọi a là số mol Fe phản ứng
Theo đề => \(56a-2a=167,4\)
\(\Rightarrow a=3,1\left(mol\right)\)=> nH2 = 3,1 (mol)
Đun nóng hoàn toàn X thì:
\(2KClO_3-t^o->2KCl+3O_2\)
=> Chất rắn còn lại là MnO2 và KCl không bị nhiệt phân
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}m_{MnO_2}=3\\m_{KCl}+m_{KClO_3}=197\\m_{MnO2}+m_{KCl}=152\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{MnO_2}=3\left(g\right)\\m_{KCl}=149\left(g\right)\\m_{KClO_3}=48\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow n_{KClO_3}=\dfrac{96}{245}\left(mol\right)\)
=> \(n_{O_2}=\dfrac{144}{245}\left(mol\right)\)
* Thí nghiệm 4:
\(O_2\left(\dfrac{144}{245}\right)+2H_2\left(\dfrac{288}{245}\right)-t^o->2H_2O\left(\dfrac{288}{245}\right)\)
\(H_2\left(0,02\right)+Cl_2\left(0,02\right)-t^o->2HCl\left(0,04\right)\)
Dung dịch Y: HCl
=> nHCl = 0,04 (mol) => mHCl = 1,46 (g)
nH2O = \(\dfrac{288}{245}\) (mol) => mH2O = \(\dfrac{5184}{245}\) (g)
\(\Rightarrow C\%_{HCl}=\dfrac{1,46.100}{\dfrac{5184}{245}+1,46}=6,45\%\)
Câu 1:
A, B lần lượt là kim loại kiềm, kiềm thổ
\(2A\left(a\right)+2HCl\rightarrow2ACl+H_2\left(0,5a\right)\)\(\left(1\right)\)
\(B\left(b\right)+2HCl\rightarrow BCl_2+H_2\left(b\right)\)\(\left(2\right)\)
\(n_{HCl}=0,5\left(mol\right)\)
\(n_{H_2}=0,78\left(mol\right)\)
Gỉa sử lượng HCl tham gia phản nứng hết
=> nH2 = 1/2nHCl = 0,25 (mol) < 0,78 (mol)
=> A, B còn dư tác dụng với nước có trong dung dịch HCl
\(2A\left(1,25x-a\right)+2H_2O\rightarrow2AOH+H_2\left(0,625x-0,5a\right)\)\(\left(3\right)\)
\(B\left(x-b\right)+2H_2O\rightarrow B\left(OH\right)_2+H_2\left(x-b\right)\)\(\left(4\right)\)
Ta có: \(nA:nB=5:4\)
Gọi x là số mol của B => nA = 1,25x (mol)
\(\Rightarrow1,25xA+xB=42,6\left(I\right)\)
Gọi a, b lần lượt là số mol của A, B ở pt (1) và (2)
Ta có: \(\sum n_{H_2}=0,78=0,5a+b+0,625x+x\)
\(\Leftrightarrow x=0,48\left(mol\right)\)
Thay vào (I) \(\Leftrightarrow0,6A+0,48B=42,6\)
- Vói A = 7 (Li) => B = 80 (loại)
- Với A = 23 (Na) => B = 60 (loại)
- Với A = 39 (K) => B = 40 (Ca) thoã mãn
- A = 85 (Rb) = > B = -17,5 (loại)
- A = 133 (Cs) => B = -77,5 (loại)
- A = 223 (Fr) = > B = -290 (loại)
Vậy A: K,
B: Ca
Câu 1:
Cho giấy quỳ tím ẩm vào ba lọ khí trên:
- Khí nào trong lọ làm đổi màu quỳ tím thành đỏ là khí HCl.
- Khí nào trong lọ tẩy trắng giấy quỳ là khí Cl2.
- Khí nào trong lo không làm đổi màu quỳ tím là khí oxi (dùng que đóm còn than hồng để thử lại).
Câu 2:
Áp dụng CT:
\(C\%=\frac{100.T}{100+T}\)
\(\Leftrightarrow C\%=\frac{40.100}{140}=28,57\%\)
Câu 3:
Gọi số mol Cl2 phản ứng là a
\(2NaBr+Cl_2\rightarrow2NaCl+Br_2\)
\(2KBr+Cl_2\rightarrow2KCl+Br_2\)
\(\Rightarrow n_{Br2}=n_{Cl2}=a\left(mol\right)\)
Gọi khối lượng NaBr và KBr là m
Nên khối lượng NaCl và KCl là m - 4,45
BTKL:
\(71a+m=m-4,45+160a\)
\(\Leftrightarrow a=0,05\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{Cl2}=0,05.22,4=1,12\left(l\right)\)
Câu 4:
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
\(Fe_3O_4+8HCl\rightarrow FeCl_2+2FeCl_3+4H_2O\)
\(AlCl_3+4NaOH\rightarrow NaAlO_2+3NaCl+2H_2O\)
\(FeCl_3+3NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_3+3NaCl\)
\(FeCl_2+2NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_2+2NaCl\)
\(2Fe\left(OH\right)_2\rightarrow Fe_2O_3+3H_2O\)
\(Fe\left(OH\right)_2+O_2\rightarrow2Fe_2O_3+4H_2O\)
Kết tủa là Fe2O3
Bảo toàn e:
\(\Rightarrow n_{Fe}=2n_{Fe2O3}\)
\(\Leftrightarrow0,2+0,2.3=2n_{Fe2O3}\)
\(\Leftrightarrow n_{Fe2O3}=0,4\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Fe2O3}=0,4.160=64\left(g\right)\)
Câu 5:
Ta có:
\(\frac{n_{FeCl3}}{n_{CuCl2}}=\frac{2n_{Fe2O3}}{n_{CuO}}=\frac{1}{2}\)
\(\Rightarrow\frac{n_{Fe2O3}}{n_{CuO}}=\frac{1}{2}\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{CuO}=\frac{80.3}{80.2+160}=50\%\\\%m_{Fe2O3}=100\%-50\%=50\%\end{matrix}\right.\)
a) \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
0,1____0,3_______________0,15
\(Al_2O_3+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2O\)
a_________6a
\(\Rightarrow102a+27\cdot0,1=3,72\\ \Rightarrow a=0,01\\ \Rightarrow m_{Al_2O_3}=1,02\left(g\right)\\ \Rightarrow\%Al_2O_3=27,42\%\)
\(\text{b) }n_{HCl}=0,36\left(mol\right)\Rightarrow m_{HCl}=13,14\left(g\right)\\ \Rightarrow C\%\left(HCl\right)=10\%\)
c) \(n_{CuO}=0,3\left(mol\right)\)
CuO + H2 ----> Cu + H2O
\(m_{O\left(CuO_{pứ}\right)}=24-22,4=1,6\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{CuO\left(pứ\right)}=0,1\left(mol\right)\\ \Rightarrow HS=33,33\%\)