K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 5 2022

\(n_{CuO}=\dfrac{3,2}{80}=0,04\left(mol\right)\\ pthh:CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\) 
           0,04       0,04           0,04      0,04 
\(m_{\text{dd}_{H_2SO_4}}=\dfrac{\left(0,04.36,5\right).100}{4,9}=29,79\left(g\right)\\ m_{\text{dd}_{CuSO_4}}=3,2+29,79-\left(0,04.2\right)=32,91\left(g\right)\\ C\%_{\text{dd}}=\dfrac{0,04.160}{32,91}.100\%=19,44\%\)

7 tháng 7 2016

nCuO=3,2:80=0,04 mol

PTHH: CuO+H2SO4=>CuSO4+H2O

       0,04mol->0,04mol->0,04mol->0,04mol

=>  m H2SO4=0,04.98=3,92g

=> m ddH2SO4 tham gia phản ứng =\(\frac{3,92.100}{4,9}=80\)g

 theo địnhluật bảo toàn khối lượng => m CuSO4= mCuO+mH2SO4-mH2O=3,2+80-0,04.18=82,48g

m CuSO4 thu được= 0,04.160=6,4g

=> C% CuSO4 =\(\frac{6,4}{82,48}.100=7,76\%\)

:)

26 tháng 7 2016

Bài 42. Nồng độ dung dịch

26 tháng 7 2016

Mình nghĩ là vậy.. 

18 tháng 5 2022

a. \(pthh:CuO+H_2SO_4--->CuSO_4+H_2O\)

b. Ta có: \(n_{CuO}=\dfrac{3,2}{80}=0,04\left(mol\right)\)

Theo pt: \(n_{CuSO_4}=n_{CuO}=0,04\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{CuSO_4}=0,04.160=6,4\left(g\right)\)

\(m_{dd_{CuSO_4}}=3,2+80=83,2\left(g\right)\)

\(\Rightarrow C_{\%_{CuSO_4}}=\dfrac{6,4}{83,2}.100\%=7,69\%\)

18 tháng 5 2022

`a)PTHH:`

`CuO + H_2 SO_4 -> CuSO_4 + H_2 O`

`0,04`        `0,04`                  `0,04`      `0,04`    `(mol)`

`n_[CuO]=[3,2]/80=0,04(mol)`

`b)C%_[CuSO_4]=[0,04.160]/[3,2+80-0,04.2].100~~7,7%`

27 tháng 7 2016

Bài 1) PTHH: CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O

Số mol của CuO là: 4 : 80 = 0,05 (mol)

Số mol của H2SO4 là: 0,05 . 1 = 0,05 (mol)

Khối lượng chất tan H2SO4 là: 0,05 . 98 = 4,9 gam

a) Khối lượng dung dịch H2SO4 là:

        4,9 : 4,9% = 100 (gam)

Khối lượng CuSO4 tạo thành là: 0,05 . 160 = 8gam

Sau đó áp dụng định luật bảo toàn khối lượng để tính khối lượng dung dịch CuSO4 bằng cách tính tổng khối lượng các chất phản ứng ( Không trừ đi khối lượng nước ) từ đó ta được : Khối lượng của dung dịch CuSO4 là: 4 + 100 = 104 gam

C% dung dịch CuSO4 tạo thành là:

( 8 : 104 ) . 100% = 7,7%

 

 

 

 

27 tháng 7 2016

Bài 2) PTHH: Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2 ↑

Số mol của Fe là:   0,56 : 56 = 0,01(mol)

Số mol của H2 là: 0,01 . 1 = 0,01 (mol)

Thể tích hiđrô sinh ra là: 0,01 . 22,4 = 0,224 lít

b) Số mol của H2SO4 là: 0,01 . 1 = 0,01 mol

Khối lượng của H2SO4 là; 0,01 . 98 = 0,98 gam

Khối lượng dung dịch H2SO4 là:

0,98 : 19,6% = 5 (gam)

áp dụng định luật bảo toàn khối lượng :

Khối lượng dung dịch muối là:

5 + 0,56 - 0,02 = 5,54 (gam)

Khối lượng chất tan FeSO4 là: 0,01 . 152 = 1,52g

C% của dung dịch muối tạo thành là: 

 ( 1,52 : 5,54 ) . 100% = 27,44%

23 tháng 7 2021

(Đề bài thiếu dữ kiện để tính khối lượng dung dịch)

$CuO + H_2SO_4 \to CuSO_4 + H_2O$
$n_{CuSO_4} = n_{CuO} = \dfrac{8}{80} = 0,1(mol)$
$m_{CuSO_4} = 0,1.160 = 16(gam)$

Sau phản ứng : 

$m_{dd} = m_{CuO} + m_{dd\ H_2SO_4} = 8 + m_{dd\ H_2SO_4}(gam)$
Suy ra : 

$C\%_{CuSO_4} = \dfrac{16}{8 + m_{dd\ H_2SO_4}}.100\%$

23 tháng 4 2022

\(nCuO=\dfrac{8}{80}=0,1\left(mol\right)\)

\(nH_2SO_4=\dfrac{19,6}{98}=0,2\left(mol\right)\)

\(LTL:\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{0,2}{1}\)

=> CuO pứ đủ , H2SO4 dư

CuO+H2SO-> CuSO4+H2O

0,1      0,1          0,1         0,1

\(nH_2SO_{4\left(dư\right)}=0,2-0,1=0,1\left(mol\right)\)

\(mH_2SO_{4\left(dư\right)}=0,1.98=9,8\left(g\right)\)

c1:

\(m\left(muối\right)=mCuSO_4=0,1.160=16\left(g\right)\)

c2:

\(mH_2O=0,1.18=1,8\left(g\right)\)

BTKL:

mCuO+mH2SO4   = m CuSO4+ mH2O

8          +  (19,6-9,8)  = m CuSO4  + 1, 8

=> mCuSO4 = 8 + ( 19,6 - 9,8 ) - 1,8 = 16 (g)

24 tháng 4 2022

`Fe + H_2 SO_4 -> FeSO_4 + H_2 ↑`

`0,3`        `0,3`               `0,3`       `0,3`       `(mol)`

`n_[Fe] = [ 16,8 ] / 56 = 0,3 (mol)`

`a) m_[dd H_2 SO_4] = [ 0,3 . 98 ] / [ 9,8 ] . 100 = 300 (g)`

`b) V_[H_2] = 0,3 . 22,4 = 6,72 (l)`

`c) C%_[FeSO_4] = [ 0,3 . 152 ] / [ 16,8 + 300 - 0,3 . 2 ] . 100 ~~ 14,42%`

19 tháng 2 2021

CuO   +    H2SO4 →   CuSO4   +   H2O

0,2...............0,2.............0,2..............................................(mol)

\(m_{dd\ H_2SO_4} = \dfrac{0,2.98}{20\%} = 98(gam)\\ \Rightarrow m_{dd\ sau\ pư} = 98 + 0,2.80 = 114(gam)\\ m_{CuSO_4} = 0,2.160 = 32(gam)\\ \Rightarrow m_{H_2O} = 114 - 32 = 82(gam)\)

Gọi \(n_{CuSO_4.5H_2O} = a(mol)\).

Sau khi tách tinh thể, dung dịch còn :

\(m_{CuSO_4} = 32 - 160a(gam)\\ m_{H_2O} = 82 - 18.5a = 82 - 90a(gam)\)

Suy ra:

 \(\dfrac{32-160a}{82-90a} =\dfrac{17,4}{100}\\ \Rightarrow a = 0,12284\\ \Rightarrow m_{CuSO_4.5H_2O} = 0,12284.250 = 30,71(gam)\)

 

18 tháng 6 2021

a=0,12284 kiểu gì vậy

Với 250 từ đâu ra vậy

 

15 tháng 1 2022

CuO+H2SO4->CuSO4+H2O

0,02----0,02 mol

n CuO=\(\dfrac{1,6}{80}\)0,02 mol

=>Cm H2SO4=\(\dfrac{0,02}{0,1}\)=0,2 M

 

15 tháng 1 2022

Đổi 100 ml = 0,1 l

CuO + H2SO4 -> H2O + CuSO4

Ta có \(n_{CuO}=\dfrac{1,6}{80}=0,02\left(mol\right)\)

 

\(=>Cm_{H_2SO_4}=\dfrac{0,02}{0,1}=0,2\left(M\right)\)