Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(Đặt.kim.loại.kiềm:A\\ 2A+2HCl\rightarrow2ACl+H_2\\ m_{muối}-m_{kl}=m_{Cl^-}\\ \Leftrightarrow m_{Cl^-}=7,45-3,9=3,55\left(g\right)\\ \Rightarrow n_{HCl}=n_{Cl^-}=\dfrac{3,55}{35,5}=0,1\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_A=n_{ACl}=n_{HCl}=0,1\left(mol\right)\\ a,M_A=\dfrac{3,9}{0,1}=39\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow A\left(I\right):Kali\left(K=39\right)\\ b,n_{H_2}=\dfrac{n_{HCl}}{2}=\dfrac{0,1}{2}=0,05\left(mol\right)\\ \Rightarrow V_{H_2\left(đktc\right)}=0,05.22,4=1,12\left(l\right)\\ c,m_{ddHCl}=\dfrac{0,1.36,5.100}{31,7}=\dfrac{3650}{317}\left(g\right)\\ \Rightarrow V_{ddHCl}=\dfrac{\dfrac{3650}{317}}{1,15}\approx10,012\left(g\right)\)
PTHH: \(4X+nO_2\underrightarrow{t^o}2X_2O_n\)
\(2Cu+O_2\underrightarrow{t^o}2CuO\)
Ta có: \(n_{Cu}=\dfrac{3,2}{64}=0,05\left(mol\right)\) \(\Rightarrow n_{O_2}=0,025\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{X_2O_n}=\dfrac{0,05}{n}\left(mol\right)\) \(\Rightarrow M_{X_2O_n}=\dfrac{3,1}{\dfrac{0,05}{n}}=62n\)
Ta thấy với \(n=1\) \(\Rightarrow M_{X_2O}=62\) \(\Rightarrow M_X=23\)
Vậy kim loại cần tìm là Natri
\(\text{Ta có }n_M=\dfrac{10,8}{M_M}\left(mol\right);n_{N_2O}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\\ PTHH:8M+30HNO_3\rightarrow8M\left(NO_3\right)_3+3N_2O+15H_2O\\ \Rightarrow n_M=\dfrac{8}{3}n_{N_2O}=0,4\left(mol\right)\\ \Rightarrow\dfrac{10,8}{M_M}=0,4\\ \Rightarrow M_M=27\)
Vậy M là nhôm (Al)
Muối: ACln có A + 35,5n = 13,35/2,7/A = 4,94A hay A = 9n.
Vậy n = 3 và A = 27 (Al).
VCl2 = 1,5.0,1.22,4 = 3,36 lít.
mCl2= 13,35 - 2,7 = 10,65 g
nCl2= 10,65/71 = 0,15 mol
VCl2= 0,15 x 22.4 = ..... (lít)
2A + nCl2 -> 2ACln (n là hoá trị KLoai nhé)
nA= 0,15x2/n = 0,3/n (mol)
MA= 2,7 / (0,3/n) = 9n
Biện luận: n = 3 => MA= 27 => A là nhôm
Mấy cái này dễ lắm lắm đó bạn, học cho kĩ nhé chứ vầy mà k biết làm thì mình cũng k biết sao :)
bn đã nói vậy thì mình cũng nói thật . từ trước đến giờ mình có quen làm những bài tập tính toán về môn hóa như thế này đâu , minh ko hok giỏi hóa
Vì R là kim loại kiềm nên R thuộc nhóm IA
\(n_{H_2}=\frac{6,72}{22,4}=0,3 (mol)\)
\(2R+H_2O->R_2O+H_2\)
0,6← 0,3 (mol)
⇒ \(M_R=\frac{m_R}{n_R}=\frac{13,8}{0,6}=23 (g/mol)\)
⇒ R là natri (Na)
\(n_{Cl_2}=\dfrac{5,04}{22,4}=0,225\left(mol\right)\)
PTHH: \(2M+nCl_2\underrightarrow{t^o}2MCl_n\)
0,225-->\(\dfrac{0,45}{n}\)
=> \(M_{MCl_n}=M_M+35,5n=\dfrac{20,025}{\dfrac{0,45}{n}}\)
=> MM = 9n (g/mol)
Xét n = 1 => L
Xét n = 2 => L
Xét n = 3 => MM = 27(g/mol) => M là Nhôm (Al)
Gọi x là hoá trị của M (x:nguyên, dương)
\(2M+xCl_2\rightarrow\left(t^o\right)2MCl_x\\ n_{Cl_2}=\dfrac{5,04}{22,4}=0,225\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{MCl_x}=\dfrac{0,225.2}{x}=\dfrac{0,45}{x}\left(mol\right)\\ \Rightarrow M_{MCl_x}=\dfrac{20,025}{\dfrac{0,45}{x}}=44,5x\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
Xét các TH x=1;x=2;x=3 => Thấy x=3 là thoả mãn
=> MClx là MCl3 và KLR sẽ bằng 133,5
=> M là Nhôm (Al=27)
1.
Gọi hóa trị của kim loại M là n, ta có:
\(2M+nCl_2\underrightarrow{^{to}}2MCl_n\)
Dựa vào pt, ta thấy:
nM=nMCln
⇔ 3,2/M=6,75/M+35,5n
⇔ M=32n
Vì M là kim loại nên hóa trị có thể là I, II và III:
- Nếu n=1 ==> M=32 (Loại)
- Nếu n=2 ==> M=64 (Chọn - Cu)
- Nếu n=3 ==> M=96 (Loại)
Vậy kim loại M là Cu.
2.
\(Cu+X_2\underrightarrow{^{to}}CuX_2\)
nX2=2,24/22,4=0,1 (mol)
nCuX2=nX2=0,1 (mol)
==> mCuX2= 0,1.(64 + 2X)=22,4
==> X= 80 (Br)
Vậy halogen X là Br.
Đặt x là hóa trị của kim loại M
\(PTHH:2M+xCl_2\underrightarrow{t^o}2MCl_x\)
pt:_____2MM(g)_______2(MM + 35,5x)(g)_
pứ:_____3,2(g)______________6,75(g)______
Áp dụng định luật tỉ lệ:
\(\Rightarrow\frac{2M_M}{3,2}=\frac{2\left(M_M+35,5x\right)}{6,75}\Leftrightarrow M_M=32x\)
Biện luận:
Với x = 1 thì MM = 32 (L)
___x = 2____MM = 64 (N)
\(\rightarrow M:Cu\)
Thầy ơi ghi rõ đc không ạ mấy cái gạch kia thêm chữ gì ở đấy ạ