Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chất rắn gồm : Ag,Cu dư
\(n_{Ag} = n_{AgNO_3} = 0,1(mol)\\ \Rightarrow n_{Cu} = \dfrac{15,92-0,1.108}{64} = 0,08(mol)\)
Gọi \(n_{Cu} = n_{Fe} = a(mol)\)
Dung dịch sau phản ứng :
\(Fe^{2+} : a + 0,14\\ Cu^{2+} : a - 0,08\\ NO_3^- : 0,1 + 0,14.3 = 0,52(mol)\)
Bảo toàn điện tích : 2(a+0,14) + 2(a -0,08) = 0,52
⇒ a = 0,1
Vậy \(n_{Fe^{2+}} = a + 0,14 = 0,24(mol)\)
Bảo toàn e :
\(n_{Fe^{2+}} = 3n_{NO}\\ \Rightarrow n_{NO} = \dfrac{0,24}{3} = 0,08(mol)\\ \Rightarrow V = 0,08.22,4 = 1,792(lít)\)
Đáp án C
1) Ptpư:
2Al + 6HCl \(\rightarrow\) 2AlCl3 + 3H2
Fe + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + H2
Cu + HCl \(\rightarrow\) không phản ứng
=> 0,6 gam chất rắn còn lại chính là Cu:
Gọi x, y lần lượt là số mol Al, Fe
Ta có:
3x + 2y = 2.0,06 = 0,12
27x + 56 y = 2,25 – 0,6 = 1,65
=> x = 0,03 (mol) ; y = 0,015 (mol)
=> \(\%Cu=\frac{0,6}{2,25}.100\%=26,67\%\); \(\%Fe=\frac{56.0,015}{2,25}.100\%=37,33\%\); %Al = 36%
2) \(n_{SO_2}=\frac{1,344}{22,4}=0,06mol\); m (dd KOH) = 13,95.1,147 = 16 (gam)
=> mKOH = 0,28.16 = 4,48 (gam)=> nKOH = 0,08 (mol)=> \(1<\)\(\frac{n_{KOH}}{n_{SO_2}}<2\)
=> tạo ra hỗn hợp 2 muối: KHSO3: 0,04 (mol) và K2SO3: 0,02 (mol)
Khối lượng dung dịch sau pu = 16 + 0,06.64 = 19,84 gam
=> \(C\%\left(KHSO_3\right)=\frac{0,04.120}{19,84}.100\%\)\(=24,19\%\)
\(C\%\left(K_2SO_3\right)=\frac{0,02.158}{19,84}.100\%\)\(=15,93\%\)
Đáp án B
mNaOH = v.d.C% = 31,25.1,12.16% = 5,6 (gam)
Þ nNaOH = 0,14
Các phản ứng xảy ra theo thứ tự:
2NaOH + H2SO4 g Na2SO4 + 2H2O
Cu(NO3)2 + 2NaOH g Cu(OH)2¯ + 2NaNO3
Cu(OH)2 g CuO + H2O
Do đó trong 50ml dung dịch B chứa 0,05 mol H2SO4 và 0,02 mol Cu(NO3)2 .
Khi cho 50ml dung dịch B tác dụng với 0,0375 mol Cu thì:
3Cu+4H2SO4+Cu(NO3)2g4CuSO4+2NO+4H2O
Đáp án B
mNaOH = v.d.C% = 31,25.1,12.16% = 5,6 (gam)
Þ nNaOH = 0,14
Các phản ứng xảy ra theo thứ tự:
2NaOH + H2SO4 g Na2SO4 + 2H2O
Cu(NO3)2 + 2NaOH g Cu(OH)2¯ + 2NaNO3
Cu(OH)2 g CuO + H2O
Do đó trong 50ml dung dịch B chứa 0,05 mol H2SO4 và 0,02 mol Cu(NO3)2 .
Khi cho 50ml dung dịch B tác dụng với 0,0375 mol Cu thì:
3Cu+4H2SO4+Cu(NO3)2g4CuSO4+2NO+4H2O
Do đó
Đáp án C
Các phương trình phản ứng :
M tác dụng với O2: 4 M + 2 n O 2 → t 0 2 M n O n
Chất rắn sau phản ứng tác dụng với dung dịch HCl thu được khí H2, chứng tỏ chất rắn sau có M dư nên O2 hết - chất rắn sau gồm M dư và M2On :
Tính toán:
Số mol H2 thu được là: n H 2 = 13 , 44 22 , 4 = 0 , 6 m o l
Sơ đồ phản ứng:
Các quá trình nhường, nhận electron cho cả quá trình:
mọi người cứu em