K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 12 2019

Na2O +H2O\(\rightarrow\) 2NaOH

0,5________________1

nNa2O=\(\frac{31}{\text{23.2+16}}\)=0,5mol

500ml=0,5lit

CM NaOH=\(\frac{1}{0,5}\)=2M

2NaOH +H2SO4 \(\rightarrow\)Na2SO4 +2H2O

1__________0,5____0,5

mH2SO4=n.M=0,5.(2+32+16.4)=49g

C%H2SO4=m/mdd. 100

\(\rightarrow\) 20=\(\frac{49}{mdd}\).100

\(\Leftrightarrow\)mddH2SO4=245g

Ta có mddH2SO4=Vdd. D

\(\Leftrightarrow\)245=Vdd.1,14

\(\Leftrightarrow\)VddH2SO4=215ml

215ml=0,215lit

CM Na2SO4=\(\frac{0,5}{0,215}\)=2,3M

3 tháng 9 2019

a ,

Na2O + H2O -> 2NaOH

0,05.......................0,1 (mol)

b ,nNa2O = 0,05 (mol)

A là bazo

CM (A) = 0,1/1=0,1 (M)

c, 2NaOH + H2SO4 -> Na2SO4 + 2H2O

0,1............0,05 (mol)

m dung dịch H2SO4 = \(\frac{0,05.98}{9,6\%}\approx51,042\left(g\right)\)

V = \(\frac{51,042}{1,05}\approx48,61\left(ml\right)\)

13 tháng 5 2016

nNaCl = = 0,1 mol;    =  = 0,2 mol

a)      Phương trình hóa học của phản ứng:

NaCl +     AgNO3   →   AgCl↓   + NaNO3

0,1 mol  0,1 mol         0,1 mol      0,1 mol

mAgCl = 143,5 x 0,1 = 14,35g

b)      Vdd = 300 + 200 = 500 ml

 = 0,2 - 0,1 = 0,1 mol

 =  =  = 0,2 mol/l

 

13 tháng 5 2016

\(n_{NaCl}=\frac{5,85}{58,5}=0,1\left(mol\right)\) 

\(n_{AgNO_3}=\frac{34}{170}=0,2\left(mol\right)\) 

\(NaCl+AgNO_3->AgCl+NaNO_3\)  (1)

vì \(\frac{0,1}{1}< \frac{0,2}{1}\) => \(AgNO_3dư\) 

theo (1) \(n_{AgCl}=n_{NaCl}=0,1\left(mol\right)\)

=> \(m_{AgCl}=143,5.0,1=14,35\left(g\right)\)

b, 300ml=0,3l             , 200ml = 0,2 l

\(V_{dd}=0,3+0,2=0,5\left(l\right)\) 

theo (1) \(n_{AgNO_3\left(pư\right)}=n_{NaCl}=0,1\left(mol\right)\)

    => \(n_{AgNO_3\left(dư\right)}=0,2-0,1=0,1\left(mol\right)\) 

\(C_{M\left(NaNO_3\right)}=\frac{0,1}{0,5}=0,2M\)

11 tháng 2 2020

Câu 7

Phần 1

\(FeCl_3+3AgNO_3\rightarrow Fe\left(NO_3\right)_3+3AgCl\)

\(MgCl_2+2AgNO_3\rightarrow Mg\left(NO_3\right)_3+2AgCl\)

Phần 2

\(FeCl_3+3NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_3+3NaCl\)

\(MgCl_2+2NaOH\rightarrow Mg\left(OH\right)_2+2NaCl\)

\(2Fe\left(OH\right)_3\rightarrow Fe_2O_3+3H_2O\)

\(Mg\left(OH\right)_2\rightarrow MgO+H_2O\)

Gọi a là số mol FeCl3 b là số mol MgCl2 ở mỗi phần

Ta có

\(\left\{{}\begin{matrix}3a+2b=0,09\\80a+40b=2\end{matrix}\right.\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,01\\b=0,03\end{matrix}\right.\)

\(CM_{FeCl_3}=\frac{0,01.2}{0,05}=0,04\left(M\right)\)

\(CM_{MgCl_2}=\frac{0,03.2}{0,5}=0,12\left(M\right)\)

Câu 8

\(2NaCl+2H_2O\rightarrow2NaOH+Cl_2+H_2\)

a)

\(n_{H2}=\frac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

\(\rightarrow n_{Cl2}=0,1\left(mol\right)\)

\(\rightarrow V_{Cl2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)

b)

\(n_{NaCl}=200.23,4\%/58,5=0,8\left(mol\right)\)

\(\rightarrow_{NaCl_{du}}=0,8-0,2=0,6\left(mol\right)\)

\(m_{dd_{spu}}=200-0,1.71-0,1.2=192,7\left(g\right)\)

\(C\%_{NaCl}=\frac{0,6.58,5}{192,7}.100\%=18,21\%\)

\(C\%_{NaOH}=\frac{0,2.40}{192,7}.100\%=4,15\%\)

c)

\(Cl_2+M\rightarrow MCl_2\)

\(n_{MCl2}=n_{Cl2}=0,1\left(mol\right)\)

\(M_{MCl2}=\frac{13,5}{0,1}=135\left(\frac{g}{mol}\right)\)

\(\rightarrow M_M=64\left(\frac{g}{mol}\right)\rightarrow M:Cu\)

12 tháng 2 2020

Cho mình hỏi 80 ở đâu ra vậy

Câu 1. Cho 12,1 g hỗn hợp Zn, Fe tác dụng với vừa đủ với m g dd HCl 10%. Cô cạn dd thu được 19,2 g muối. Giá trị m là bao nhiêu? Câu 2. Hoà tan 9,14 g hỗn hợp Cu, Mg, Al bằng một lượng vừa đủ dd HCl được 7,84 lít khí H2­ (đktc) và 2,54 g rắn Y và dd Z. Cô cạn dd Z thu được khối lượng muối khan là bao nhiêu? Câu 3. Hoà tan hoàn toàn 10,05 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat kim loại hoá trị II và III vào...
Đọc tiếp

Câu 1. Cho 12,1 g hỗn hợp Zn, Fe tác dụng với vừa đủ với m g dd HCl 10%. Cô cạn dd thu được 19,2 g muối.

Giá trị m là bao nhiêu?

Câu 2. Hoà tan 9,14 g hỗn hợp Cu, Mg, Al bằng một lượng vừa đủ dd HCl được 7,84 lít khí H2­ (đktc) và 2,54 g rắn Y và dd Z. Cô cạn dd Z thu được khối lượng muối khan là bao nhiêu?

Câu 3. Hoà tan hoàn toàn 10,05 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat kim loại hoá trị II và III vào dung dịch HCl thu được dung dịch A và 0,672 lít khí (đktc). Khối lượng muối trong A là bao nhiêu?

Câu 4. Khi cho 0,56 lít (đktc) khí hidro clorua hấp thụ vào 50ml dung dịch AgNO3 8% (d= 1,1 g/ml ). Nồng độ % của HNO3 thu được là bao nhiêu?

Câu 5. Cho 4,6 gam Na vào 18,25 gam dung dịch HCl nồng độ 20% thu được dung dịch X. Nồng độ % chất tan trong X là bao nhiêu?

Câu 6. Chia m gam hỗn hợp X gồm Al, Zn, Mg thành 2 phần bằng nhau: Phần 1 cho vào dung dịch HCl dư thu được 1,344 lít H2 (đktc). Phần 2 nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 3,04 gam chất rắn. Giá trị của m là bao nhiêu?

Các cậu giúp mình với nha, mai mình kiểm tra rồi huhu

1
14 tháng 5 2020

Bạn chia nhỏ câu hỏi ra nhé !

13 tháng 3 2016

1.a. Sơ đồ các quá trình phản ứng

Kim loại  + Oxi \(\rightarrow\) (hỗn hợp oxit )  +  axit \(\rightarrow\) muối + H2O

Từ quá trình trên => số mol H2SO4 phản ứng = số mol oxi trong oxit

Theo bài ta có: moxi = 39,2 – 29,6 = 9,6(g)

=> \(n_O=\frac{9,6}{16}=0,6mol\)

=> số mol H2SO4 phản ứng = 0,6 (mol)

b. Khối lượng muối = khối lượng kim loại + khối lượng gốc sunfat

=> mm = 29,6  + 96. 0,6 = 87,2 (g)

2. Gọi công thức của oxit cần tìm là MxOy

Phương trình phản ứng.

MxOy   + yH2  \(\rightarrow\) xM   +   yH2O  (1)

\(n_{H_2}=\frac{985,6}{22,4.1000}=0,044\left(mol\right)\)

Theo định luật bảo toàn khối lượng

=> khối lượng kim loại = 2,552 + 0,044.2 – 0,044.18 = 1,848(g)

Khi M phản ứng với HCl

2M  +  2nHCl  \(\rightarrow\) 2MCln    +  nH2  (2)

\(n_{H_2}=\frac{739,2}{22,4.1000}=0,033\left(mol\right)\)

(2) => \(\frac{1,848}{M}.n=2.0,033\)

=> M = 28n

Với n là hóa trị của kim loại M

Chỉ có n = 2 với M = 56 (Fe) là thỏa mãn

Theo (1) \(\frac{x}{y}=\frac{n_M}{n_{H_2}}=\frac{0,033}{0,044}=\frac{3}{4}\)

=> oxit cần tìm là Fe3O4

15 tháng 12 2016

1.a. Sơ đồ các quá trình phản ứng

Kim loại + Oxi (hỗn hợp oxit ) + axit muối + H2O

Từ quá trình trên => số mol H2SO4 phản ứng = số mol oxi trong oxit

Theo bài ta có: moxi = 39,2 – 29,6 = 9,6(g)

=>

=> số mol H2SO4 phản ứng = 0,6 (mol)

b. Khối lượng muối = khối lượng kim loại + khối lượng gốc sunfat

=> mm = 29,6 + 96. 0,6 = 87,2 (g)

2. Gọi công thức của oxit cần tìm là MxOy

Phương trình phản ứng.

MxOy + yH2 xM + yH2O (1)

Theo định luật bảo toàn khối lượng

=> khối lượng kim loại = 2,552 + 0,044.2 – 0,044.18 = 1,848(g)

Khi M phản ứng với HCl

2M + 2nHCl 2MCln + nH2 (2)

(2) =>

=> M = 28n

Với n là hóa trị của kim loại M

Chỉ có n = 2 với M = 56 (Fe) là thỏa mãn

Theo (1)

=> oxit cần tìm là Fe3O4