K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 2 2017

bạn tự vẽ hình nha

Ta có tia oz nằm giữa hai tia ox và oy 

=> \(\widehat{yoz}=\widehat{xoy}-\widehat{xoz}\)

\(\Rightarrow\widehat{yoz}=72^0-41^0\)

\(\Rightarrow\widehat{yoz}=31^0\)

17 tháng 2 2017

vì hai góc bù nhau là hai góc có tổng 180 độ nên

                  xOy là : (180 - 30) :2 = 75 độ

                   zOt là : 75 - 30 = 45 độ

17 tháng 2 2017

vì \(\widehat{AOB}\)và \(\widehat{COD}\)là 2 góc phụ nhau

\(\Rightarrow\)\(\widehat{AOB}\)+\(\widehat{COD}\)=90 độ

Ma \(\widehat{AOB}\)=2\(\widehat{COD}\)

\(\Rightarrow\)2\(\widehat{COD}\)+\(\widehat{COD}\)=90 độ

\(\Rightarrow\)3\(\widehat{COD}\)=90 độ

\(\Rightarrow\)\(\widehat{COD}\)=90 độ :3

\(\Rightarrow\)\(\widehat{COD}\)=30 độ

\(\Rightarrow\)\(\widehat{AOB}\)=30 độ x2

\(\Rightarrow\)\(\widehat{AOB}\)=60 độ

17 tháng 2 2017

mình thấy đề bài này vô lí lắm bạn à

9 tháng 3 2018

  a) Trên nửa mặt phẳng cho trước có bờ chứa tia  Ox. ta có : góc xOz > xOy (120 > 60) => tia Oy nằm giữa Oz và Ox

 b) Tia Oy là tia phân giác của xOz.Vì tia Oy nằm giữa 2 tia Oz và Ox và tia Oy tạo với 2 tia Ox và Oz thành 2 góc bằng nhau

 c)Trên nửa mặt phẳng cho trước có bờ chứa tia  Ox . ta có : góc yOt > xOy (90  > 60).

     => xOy + yOt = xOt

     => yOt = xOt - xOy = 90 - 60 = 30

    Đáp số :...........

30 tháng 3 2020

Sẽ có nhiều người bị mắc lừa chỗ này,trường hợp 2 bạn tự vẽ hình nhé !!!

10 tháng 5 2020

Lời giải bài 1:

https://i.imgur.com/3uG6C9y.jpg

\(\text{a) Trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox có}\)\(\widehat{xOy}< \widehat{xOz}\) \(\left(65< 130\right)\)

    \(\Rightarrow\text{ Oy nằm giữa Ox và Oz}\)

b) \(\text{Do Oy nằm giữa Ox và Oz }\)

\(\Rightarrow\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=\widehat{xOz}\Rightarrow\widehat{xOz}-\widehat{xOy}=\widehat{yOz}\left(1\right)\)

  mà \(\widehat{xOy}=65^0;\widehat{xOz}=130^0\left(2\right)\)

\(\text{Từ (1) và (2)}\)\(\Rightarrow\)\(\widehat{yOz}=130^0-65^0=65^0\)

\(c.\)

Ta thấy \(\widehat{xOy}=65^0;\widehat{yOz}=65^0\)

\(\Rightarrow\widehat{xOy}=\widehat{yOz}\)

\(\text{d}.\)\(\widehat{yOm}+\widehat{xOy}=180^0\) \(\text{(kề bù)}\)

\(\Rightarrow\widehat{yOm}=\widehat{180^0}-\widehat{xOy}\left(3\right)\)

\(\text{ mà }\)\(\widehat{xOy}=65^0\)

\(\Rightarrow\widehat{yOm}=180^0-65^0=125^0\)

   \(\widehat{xOm}+\widehat{yOm}=180^0\) \(\text{(kề bù)}\)

\(\Rightarrow\widehat{yOm}=180^0-\widehat{xOm}\)

\(\text{mà }\)\(\widehat{xOm}=80^0\)

\(\Rightarrow\widehat{yOm}=100^0\)

12 tháng 2 2020

Câu hỏi của Trần Bảo Trâm - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

Em tham khảo nhé!

5 tháng 3 2020

a)Ta có: \(\widehat{xOt}=\widehat{xOy}:\frac{2}{3}=40^o:\frac{2}{3}=60^o\)

Vì các tia cùng nằm trên một đoạn thẳng nên:

\(\widehat{yOz}=\widehat{xOz}-\widehat{xOy}=80^o-40^o=40^o\)(1)

b) Do các tia cùng nằm trên một nửa mặt phẳng, mà \(\widehat{xOt}=60^o\)(phần a) nên Ot thuộc \(\widehat{yOz}\)

và \(\widehat{yOt}=\widehat{xOt}-\widehat{xOy}=60^o-40^o=20^o\)(2)

Từ (1) và (2), suy ra Ot là tia phân giác của \(\widehat{yOz}\)