K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 11 2019

Câu 1

HÀNG PHÍM GHI SỐ TỰ NHIÊN THỨ TỰ TRÊN XUỐNG DƯỚI
Hàng phím trên 2
Hàng phím cơ sở 3

Hàng phím số

1
Hàng phím chứa phím cách 5
Hàng phím dưới 4
FUTURE - Số tương lai Dữ liệu vào: standard input Dữ liệu ra: standard output Giới hạn thời gian: 1.0 giây Giới hạn bộ nhớ: 512 megabyte Đăng bởi: kid2201 Số “tương lai” là số có các ước (không kể 1 và chính nó) là các số nguyên tố. VD: số 10 có ước là 2 và 5 là các số nguyên tố nên 10 là số “tương lai”. Yêu cầu: Cho dãy số nguyên (a1, a2, ..., an), 1 <= n <= 1000; với mọi i sao cho ai <=...
Đọc tiếp
FUTURE - Số tương lai Dữ liệu vào: standard input Dữ liệu ra: standard output Giới hạn thời gian: 1.0 giây Giới hạn bộ nhớ: 512 megabyte Đăng bởi: kid2201

Số “tương lai” là số có các ước (không kể 1 và chính nó) là các số nguyên tố. VD: số 10 có ước là 2 và 5 là các số nguyên tố nên 10 là số “tương lai”.

Yêu cầu: Cho dãy số nguyên (a1, a2, ..., an), 1 <= n <= 1000; với mọi i sao cho ai <= 10^6. Hãy cho biết trong dãy trên có bao nhiêu số tương lai.

Dữ liệu vào: Đọc từ file văn bản FUTURE.INP có cấu trúc như sau:

Dòng thứ nhất chứa số nguyên dương n.

Dòng thứ hai chứa n số nguyên a1, a2, ..., an.

Dữ liệu ra: Ghi ra file văn bản FUTURE.OUT ghi một số nguyên dương là số lượng các số tương lai. Các số trong file dữ liệu cách nhau ít nhất 1 dấu cách

Ví dụ

FUTURE.INP FUTURE.OUT

9

9 7 10 6 17 4 19 21 13

5

1
1 tháng 7 2021

 

program FUTURE;

var n,dem:int64;

a:array[1..1000000] of int64;

i,j:longint;

kt:boolean; 

function KTSNT(n:int64):boolean;

var i:longint;

kt:boolean;

begin

if n < 2 then KTSNT := false 

else begin  

kt := true; 

for i:= 2 to trunc(sqrt(n)) do  

if n mod i = 0 then  

begin  

kt := false; 

break; 

end; 

if kt = true then KTSNT := true 

else KTSNT := false; 

end;

end; 

BEGIN 

readln(n);

for i := 1 to n do read(a[i]);

dem := 0;

for i := 1 to n do 

begin

 if KTSNT(a[i]) then continue

else if a[i] = 1 then continue

else 

begin 

kt := true;

for j := 2 to a[i]-1 do 

if a[i] mod j = 0 then 

if KTSNT(j) = false then 

begin 

kt := false;

break;

end;

end;

if kt = true then inc(dem);

end;

write(dem);

END.    

3 tháng 5 2018

Ta chỉ cần vào INSERT=>TABLE cà chọn số ô cần vẽ và chỉnh sửa kích thước của các ô.

1 Ngành thi Điểm chuẩn 1 Điểm chuẩn 2 A B C D A Máy tính 19 20 25 23 21 19 B Điện tử 17 18 C Cơ khí 15 16 D Hóa 13 14 KẾT QUẢ TUYỂN SINH NĂM 2005 ...
Đọc tiếp
1 Ngành
thi
Điểm
chuẩn 1
Điểm
chuẩn 2
A B C D
A Máy tính 19 20 25 23 21 19
B Điện tử 17 18
C Cơ khí 15 16
D Hóa 13 14
KẾT QUẢ TUYỂN SINH NĂM 2005

số
Họ Tên Ngành
thi
Khu
vực
Hóa TỔNG CỘNG ĐIỂM CHUẨN Kết
quả
A101 Trung Máy tính 1 8 7 ? ?
B102 Kiều Nga Điện tử 1 5 5
C203 Mạnh Cơ khí 2 6 3
D204 Phạm Uyên Hóa 2 9 7
A205 Nguyễn Tùng Máy tính 2 4 4
C106 Trần Hùng Cơ khí 1 8 8
D107 Hoa Hóa 1 6 5
A208 Lâm Sơn Máy tính 2 3 5
Yêu cầu:
1 Lập công thức điền dữ liệu cho các cột Khu vực và Ngành thi
tương ứng cho từng thí sinh.
Trong đó:
Khu vực là ký tự thứ 2 của Mã số
- Ngành thi: dựa vào ký tự đầu của Mã số và Bảng 1.
- Khu vực là ký tự thứ 2 của Mã số
- Ngành thi: dựa vào ký tự đầu của Mã số và Bảng 1.
2. Từ ký tự đầu của Mã số (Mã ngành), Khu vực và Bảng 1,
hãy điền dữ liệu cho cột Điểm chuẩn.
Trong đó, nếu thí sinh thuộc khu vực 1 thì lấy Điểm chuẩn1, ngược lại lấy Điểm chuẩn2.
3. Tính Tổng cộng là tổng điểm của 3 môn.
4. Hãy lập công thức điền Kết quả như sau:
Nếu thí sinh có điểm Tổng cộng >= Điểm chuẩn của ngành mình dự thi
thì sẽ có kết quả là "Đậu", ngược lại là "Rớt".
5. Thêm cột Điểm học bổng và lập công thức tính dựa vào ký tự đầu
của Mã số (Mã ngành) và Bảng 2.
6. Thêm cột Học bổng và lập công thức điền vào đó là "Có" nếu điểm Tổng cộng của
thí sinh >= Điểm học bổng, trường hợp ngược lại để trống.
7. Rút trích thông tin của các thí sinh của các thí sinh dự thi khối A.
8. Thống kê như bảng sau: Số
TS đậu
Số
TS rớt
? ?
1
6 tháng 3 2020

help me!!!!!

21 tháng 4 2017

Về bài báo tường thì để bài báo thêm đẹp và dễ hiểu thôi

Còn về sinh học để chúng ta có thể hình dung được sự vật, có thể quan sát sự vật cần tìm hiểu và giúp cho bài giảng, bài học dễ tiếp thu hơn thôi

Nếu thấy trả lời hay, tick nha !!!