Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
-Lấy 1 lượng vừa đủ các chất làm mẫu thử,có đánh số tương ứng
-Nhỏ dư dd NaOH vào các mẫu thử
+ mẫu thử nào tan ra là Al tương ứng,dán nhãn
pthh Al+H20+NaOH=>NaAlO2+3/2H2
+mẫu thử nào k tan ra là Mg và Ag tương ứng
-Nhỏ dư dd HCl vào 2 mẫu thử Mg và Ag vừa nhận biết được
+mẫu thử nào k tan ra là Ag tương ứng ,dán nhãn
+mẫu thử nào tan ra là Mg tương ứng,dán nhãn
pthh Mg+2HCl=>MgCl2+H2
Good luck <3
1) Mg - Al - Cu - Ag
2) \(Mg+CuCl_2\rightarrow MgCl_2+Cu\)
\(2Al+3CuCl_2\rightarrow2AlCl_3+3Cu\)
3) Cho hỗn hợp tác dụng với dung dịch NaOH dư, chỉ có Al tác dụng. Lọc phần chất rắn sau phản ứng, đem sấy khô, thu được hỗn hợp 3 kim loại còn lại.
Bạn tham khảo nhé!
-Dùng naoh | |
+Mẫu nào tan và có xuất hiện sủi bọt khí là Al. 2Al+2NaOH+2H2O=>2NaAlO2+3H2 +Mẫu nào không tan là Ag,Mg. |
|
_Dùng dd HCl để phân biệt mẫu thử của 2 kim loại: +Mẫu nào tan và xuất hiện sủi bọt khí là Mg,Ag Mg+2HCl=>MgCl2+H2 +Mẫu thử không tan là Ag. |
|
_Dùng dd NaOH vào dung dịch sản phẩm của Mg +Mẫu thử nào xuất hiện kết tủa trắng thì ban đầu là Mg. MgCl2+2NaOH=>Mg(OH)2+2NaCl |
- Kim loại nào tan trong dung dịch NaOH đặc tạo bọt khí bay ra là Al.
2NaOH + 2Al + 2 H 2 O → 2NaAl O 2 + 3 H 2
- Ba kim loại còn lại, kim loại nào tan trong dung dịch HCl và tạo bọt khí bay lên là Fe.
Fe + 2HCl → Fe Cl 2 + H 2
- Hai kim loại còn lại, kim loại nào đẩy được bạc ra khỏi dung dịch Ag NO 3 là Cu.
Cu + 2Ag NO 3 → Cu NO 3 2 + 2Ag
- Kim loại còn lại là Ag (không phản ứng với dung dịch Ag NO 3
b: Cho NaOH vào các mẫu thử.
Mẫu thử có khí bay lên là Al
Mẫu thử không có khí bay lên là Fe,Ag
Cho HCl vào hai mẫu thử còn lại.
Mẫu nào có khí bay lên là Fe
Còn lại là Ag
Phương trình hoá học chứng minh.
- Na tác dụng mãnh liệt với H 2 O còn Al tác dụng chậm :
2Na + 2 H 2 O → 2NaOH + H 2
- Kim loại Al và Na tác dụng với dung dịch HCl, còn Ag, Cu không tác dụng :
2Al + 6HCl → 2 AlCl 3 + 3 H 2
2Na + 2HCl → 2NaCl + H 2
- Khi cho các kim loại Cu, Ag tác dụng với oxi chỉ có Cu tác dụng, còn Ag không tác dụng :
2Cu + O 2 → 2CuO
- Viết phương trình hoá học của phản ứng giữa Mg với các dung dịch CuSO 4 , FeSO 4 và AgNO 3 .
Mg + FeSO 4 → MgSO 4 + Fe
Mg + CuSO 4 → MgSO 4 + Cu
Mg + AgNO 3 → Mg NO 3 2 + Ag
- Viết phương trình hoá học của phản ứng giữa Fe với các dung dịch CuSO 4 , AgNO 3
Fe + CuSO 4 → FeSO 4 + Cu
Fe + 2 AgNO 3 → Fe NO 3 2 + 2Ag
- Viết phương trình hoá học của phản ứng giữa Cu với dung dịch AgNO 3
Cu + AgNO 3 → Cu NO 3 2 + Ag
Lấy mỗi kim loại một ít làm mẫu thử Cho các mẫu thử tác dụng với dung dịch NaOH Mẫu thử nào có bọt khí bay ra là nhôm 2Al +2NaOH +2H2O →2NaAlO2 +3H2 ↑ Hai mẫu thử còn lại cho tác dụng dd HCl Mẫu nào có khí thoát ra là Fe, chất còn lại là Ag không phản ứng. Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
Lấy mỗi chất một ít ra từng ống nghiệm riêng biệt để làm mẫu thử cho mỗi lần thí nghiệm :
Cho NaOH vào các mẫu thử nếu :
+Khí thoát ra :Al.
+Không hiện tượng là Ag , Fe .
-Tiếp tục cho dung dịch AgNO3 vào hai ống nghiệm chứa dung dịch Ag,Fe nếu :
-Có khí bay lên là Fe .
-Không hiện tượng : Ag
Fe + 2HCL ->FeCl2+ H2.