Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Xét đoạn mạch gồm ba điện trở \(R_1,R_2,R_3\) mắc song song :
Ta có : \(I=I_1+I_2+I_3\)
\(U=U_1=U_2=U_3\) hay \(IR_{tđ}=I_1R_1=I_2R_2=I_3R_3\)
Vì \(I_1< I\), do đó \(R_{tđ}< R_1\).
Do \(I_2< I\) nên \(R_{tđ}< R_2\), tương tự với \(I_3< I\Rightarrow R_{tđ}< R_3\). (đpcm)
Cách khác cách của Minh :v
Trong đoạn mạch song song mắc n điện trở:
\(\dfrac{1}{R_{rđ}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}+\dfrac{1}{R_3}+...+\dfrac{1}{R_n}\)
Ta có: \(\dfrac{1}{R_{tđ}}>\dfrac{1}{R_1}\Rightarrow R_{tđ}< R_1\)
\(\dfrac{1}{R_{tđ}}>\dfrac{1}{R_2}\Rightarrow R_{tđ}< R_2\)
\(\dfrac{1}{R_{tđ}}>\dfrac{1}{R_3}\Rightarrow R_{tđ}< R_3\)
...
\(\dfrac{1}{R_{tđ}}>\dfrac{1}{R_n}\Rightarrow R_{tđ}< R_n\)
Do đó điện trở tương đương của đoạn mạch song song nhỏ hơn điện trở mỗi thành phần.
Tom tắt :
U =50V
I = 2A
R1 = R2 = 2R3
____________
R1 =?
R2 =?
R3 =?
Giải :
ĐIỆN trở tường đương của đoạn mạch là:
Rtđ = U/I = 25 (ôm)
Vì R1,R2,R3 mắc nối tiếp nhau nên ta có :
Rtđ = R1 + R2 + R3 (ôm)
HAY R1 + R1 + 2R1 = 25
<=> R1 = 6,25 (ôm)
=> R2 = R1 = 6,25 ôm
=> R3 = Rtđ - R1 - R2 = 12,5 (ÔM)
VẬY điện trở R1, R2, R3 lần lượt là 6,25 ôm; 6,25 ôm và 12,5ôm
Vì R1 nt R2 nt R3 nên I1 = I2 = I3 = Im = 2 (A)
Điện trở tương đương của đoạn mạch là :
Rtđ = R1 + R2 + R3 = 2.R3 + 2.R3 + R3 = 5.R3 (1)
Mặt khác : Rtđ = \(\dfrac{U_m}{I_m}\) = \(\dfrac{50}{2}\) = 25 (Ω) (2)
Từ (1) và (2) => 5.R3 = 25
=> R3 = 5 (Ω)
=> R1 = R2 = 2.R3 = 2.5 = 10 (Ω)
Vậy R1 = 10 (Ω) ; R2 = 10 (Ω) ; R3 = 5 (Ω)
a. RAB=R1+R2=5+10=15Ω, UAB=6V
Số chỉ ampe kế: IAB=UAB/RAB = 6/15= 0,4A
b.Hiệu điện thế giữa 2 đầu điện trở: U1/U2=R1/R2 =5/10=0,5V
c.Vì R1 mắc nối tiếp R2 nên IAB=I1=I2=0,4A
Vì R3 // R2 nên UA'B'= U2 =U3 =6V và IA'B'=I3 + I2 <=> 0,48 = I3 + 0,4 → I3 = 0,08A
Vậy: R3=U3/I3 = 6/0,08 = 75Ω
Khi mắc R1 nt R2 ntR3
=> Rtd=R1+R2+R3=\(\dfrac{U}{I_1}=\dfrac{110}{2}=55\left(\Omega\right)\)(1)
Khi mắc R1ntR2
=>R'td=R1+R2=\(\dfrac{U}{I_2}=\dfrac{110}{5,3}=\dfrac{1100}{53}\approx20,75\left(\Omega\right)\)(2)
Khi mắc R1ntR3
=>R''td=\(\dfrac{U}{I_3}=\dfrac{110}{2,2}=50\left(\Omega\right)\)(3)
Thay (2) vào (1)
Ta có:R1+R2+R3=55(Ω)
=>20,75+R3=55
=> R3=55-20,75=32,25(Ω)
Thay R3 vào (3) Ta được R1=50-32,25=17,75(Ω)
=> R2=27,25-17,75=9,5(Ω)
Điện trở tương đương: \(R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{12}{0,8}=15\Omega\)
Nhận xét: Do \(R=R_2>R_1>R_3\) nên để được điện trở tương đương là \(15\Omega\) thì ta có 2 trường hợp.
+ TH1: \(R_1\) nối tiếp với (\(R_2\) song song với \(R_3\)) --> Được điện trở tương đương là \(15\Omega\), thỏa mãn.
+ TH2: \(R_3\) nối tiếp với (\(R_1\) song song với \(R_2\)) --> Điện trở tương đương là \(11\Omega\), không thỏa mãn.
Vậy có 1 cách mắc như ở trường hợp 1.
a.
b.\(R_3nt\left(R_1//R_2\right)\)
\(R_{12}=\frac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=\frac{20.20}{20+40}=\frac{40}{3}\)
\(R_{123}=R_{12}+R_3=\frac{40}{3}+30=\frac{130}{3}\)
\(U=I.R_{123}=0,5.\frac{130}{3}=21,67\left(V\right)\)
\(I=I_3=I_{12}\)
\(U_3=I_3R_3=0,5.30=15\left(V\right)\)
\(U_{12}=U_1=U_2=I_{12}R_{12}=0,5.\frac{40}{3}=6,67\left(V\right)\)
c. \(I_1=\frac{U_1}{R_1}=\frac{6,67}{20}=0,3335\left(A\right)\)
\(I_2=\frac{U_2}{R_2}=\frac{6,67}{40}=0,17\left(A\right)\)
d. \(Q=I^2R_{123}t=0,5^2.\frac{130}{3}.20.60=13000\left(J\right)\)
* Trả lời:
Trong mạch nối tiếp ta có:
\(U=U_1+U_2=IR_1+IR_2=I\left(R_1+R_2\right)\)
Mặt khác \(U=IR_{tđ}\)
\(\Rightarrow R_{tđ}=R_1+R_2\)
Vì là đoạn mạch nối tiếp nên:
U = U1 + U2 = IR1 + IR2 = I(R1 + R2)
Ta có:
U = ỈR => Rtd = U/I = I(R1 + R2) / I = R1 + R2
Vay Rtd = R1 + R2