Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, 3x-7x-2>5x+4
<-> 3x-7x-5x > 4+2
<-> -9x >6
<-> x<-2/3
b, 2x2+4x+3>0 <=> 2(x2+2x+1)-2+3=2(x+1)2+1
vì 2(x+1)2 >0 ;1>0 => 2x2+4x+3 >0
a) Thay x = 5 vào thì phương trình trở thành \(5^2-5.5+b=0\)
\(\Rightarrow25-25+b=0\Rightarrow b=0\)
Lúc đó phương trình trở thành \(x^2-5x=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x-5\right)=0\)
Dễ dàng suy ra nghiệm còn lại của phương trình là 0
b) Thay x = 3 vào thì phương trình trở thành \(3^2+3b-15=0\)
\(\Rightarrow3b-6=0\Leftrightarrow b=2\)
Lúc đó phương trình trở thành \(x^2+2x-15=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x+5\right)=0\)
Dễ dàng suy ra nghiệm còn lại của phương trình là -5
a) Vì \(x=5\)là 1 nghiệm của phương trình
\(\Rightarrow\)Thay \(x=5\)vào phương trình ta được:
\(5^2-5.5+b=0\)\(\Leftrightarrow25-25+b=0\)\(\Leftrightarrow b=0\)
Thay \(b=0\)vào phương trình ta được:
\(x^2-5x=0\)\(\Leftrightarrow x\left(x-5\right)=0\)\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x-5=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=5\end{cases}}\)
Vậy \(b=0\)và nghiệm thứ 2 của phương trình là \(x=0\)
b) Vì \(x=3\)là 1 nghiệm của phương trình
\(\Rightarrow\)Thay \(x=3\)vào phương trình ta được:
\(3^2+3b-15=0\)\(\Leftrightarrow9+3b-15=0\)
\(\Leftrightarrow3x-6=0\)\(\Leftrightarrow3b=6\)\(\Leftrightarrow b=2\)
Thay \(b=2\)vào phương trình ta được:
\(x^2+2x-15=0\)\(\Leftrightarrow\left(x^2-3x\right)+\left(5x-15\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x-3\right)+5\left(x-3\right)=0\)\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x+5\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-3=0\\x+5=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\x=-5\end{cases}}\)
Vậy \(b=2\)và nghiệm thứ 2 của phương trình là \(x=-5\)
Tiện tay chém trước vài bài dễ.
Bài 1:
\(VT=\Sigma_{cyc}\sqrt{\frac{a}{b+c}}=\Sigma_{cyc}\frac{a}{\sqrt{a\left(b+c\right)}}\ge\Sigma_{cyc}\frac{a}{\frac{a+b+c}{2}}=\frac{2\left(a+b+c\right)}{a+b+c}=2\)
Nhưng dấu bằng không xảy ra nên ta có đpcm. (tui dùng cái kí hiệu tổng cho nó gọn thôi nha!)
Bài 2:
1) Thấy nó sao sao nên để tối nghĩ luôn
2)
c) \(VT=\left(a-b+1\right)^2+\left(b-1\right)^2\ge0\)
Đẳng thức xảy ra khi a = 0; b = 1