Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1 :
\(CT:P_xO_y\)
\(\%P=\dfrac{31x}{142}\cdot100\%=43.66\%\)
\(\Rightarrow x=2\)
\(M_B=31\cdot2+16\cdot y=142\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(\Rightarrow y=5\)
\(CTPT:P_2O_5\)
Ta có
%m\(_{Na}:\%m_S:\%m_O\)
=32,39: 22,54: 45,07
=> n\(_{Na}:n_S:n_O\)
= \(\frac{32,39}{23}:\frac{22,54}{32}:\frac{45,07}{16}\)
=1,4: 0,7 : 2,8
=2:1: 4
CTĐG: Na2(SO4)n
Do khối lượng mol của A =142
suy ra
23.2+ 32n+ 16.4n=142
=> 46+96n=142
=>96n=96
=>n=1
CTHH: Na2SO4
Nhớ tích cho mình nhé
Phương trình hóa học :
Fe + 2HCl → FeCl 2 + H 2
FeO + 2HCl → FeCl 2 + H 2 O
FeCO 3 + 2HCl → FeCl 2 + H 2 O + CO 2
Tính % khối lượng: Gọi số mol Fe, FeO, FeCO 3 trong hỗn hợp là x, y, z => x + y + z = 0,25
Theo phương trình hóa học : Số mol H 2 , CO 2 là x, z
Mặt khác : 56x + 72y + 116z = 21,6
Giải ra ta có:
Tham khảo:
a. Dụng cụ, hóa chất:
- Dụng cụ: ống nghiệm, kẹp gỗ.Hóa chất: dung dịch NaOH, dung dịch FeCl3.
- Cách tiến hành:
+ Nhỏ vài giọt dung dịch NaOH vào ống nghiệm có chứa 1 ml dung dịch FeCl3.
+ Lắc nhẹ ống nghiệm.
- Hiện tượng – giải thích: Ta thấy kết tủa nâu đỏ xuất hiện, kết tủa đó là \(Fe\left(OH\right)_3\)
\(PTHH:3NaOH+FeCl_3\rightarrow Fe\left(OH\right)_3\downarrow+3NaCl\)
- Kết luận: Bazơ tác dụng với muối tạo thành muối mới và bazơ mới.
b. Dụng cụ, hóa chất:
- Dụng cụ: ống nghiệm, kẹp gỗ.Hóa chất: dung dịch BaCl2, dung dịch H2SO4 loãng.
- Cách tiến hành:
+Nhỏ vài giọt dung dịch BaCl2 vào ống nghiệm có chứa 1 ml dung dịch H2SO4 loãng.
- Hiện tượng – giải thích: Dung dịch xuất hiện kết tủa trắng, là BaSO4.
\(PTHH:BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2HCl\)
- Kết luận: Muối tác dụng với axit tạo thành muối mới và axit mới.
Câu 1 :
\(CT:P_xO_y\)
Ta có :
\(\dfrac{m_P}{m_O}=\dfrac{31}{24}\Rightarrow\dfrac{31x}{16y}=\dfrac{31}{24}\)
\(\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\)
\(CT:P_2O_3\)
Câu 1:
PTHH: 2Al + 3H2SO4 ===> Al2(SO4)3 + 3H2
a)Vì Cu không phản ứng với H2SO4 loãng nên 6,72 lít khí là sản phẩm của Al tác dụng với H2SO4
=> nH2 = 6,72 / 22,4 = 0,2 (mol)
=> nAl = 0,2 (mol)
=> mAl = 0,2 x 27 = 5,4 gam
=> mCu = 10 - 5,4 = 4,6 gam
b) nH2SO4 = nH2 = 0,3 mol
=> mH2SO4 = 0,3 x 98 = 29,4 gam
=> Khối lượng dung dịch H2SO4 20% cần dùng là:
mdung dịch H2SO4 20% = \(\frac{29,4.100}{20}=147\left(gam\right)\)
nH2 = 6.72 : 22.4 = 0.3 mol
Cu không tác dụng với H2SO4
2Al + 3H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 3H2
0.2 <- 0.3 <- 0.1 <- 0.3 ( mol )
mAl = 0.2 x 56 = 5.4 (g)
mCu = 10 - 5.4 = 4.6 (g )
mH2SO4 = 0.3 x 98 = 29.4 ( g)
mH2SO4 20% = ( 29.4 x100 ) : 20 = 147 (g)
\(m_{Na}=\dfrac{32,394.142}{100}=46\left(g\right)=>n_{Na}=\dfrac{46}{23}=2\left(mol\right)\)
\(m_S=\dfrac{22,535.142}{100}=32\left(g\right)=>n_S=\dfrac{32}{32}=1\left(mol\right)\)
\(m_O=\dfrac{45,071.142}{100}=64\left(g\right)=>n_O=\dfrac{64}{16}=4\left(mol\right)\)
=> CTHH: Na2SO4
Gọi CT tổng quát hợp chất A là NaxSyOz (x,y,z: nguyên, dương)
mNa= 32,39%. 142 = 46 => x= 46/23= 2
mS= 22,54%.142=32 (g) => y= 32/32= 1
mO= 142- (46+32)= 64 (g) => z= 64/16=4
=> Với x=2,y=1,z=4 => A có CTHH Na2SO4 (Natri Sunfat)
Không hiểu chỗ nào hỏi lại anh nha em! ^^ Chúc em học tốt
Gọi công thức của A là NaxSyOz
Ta có :
\(\frac{23x}{142}=\text{32.39%}\)
-->x=2
\(\frac{32}{142}\text{=22.54%}\)
-->y=1
\(\text{16z+23.2+32.1=142}\)-->z=4
-->Công thức là Na2SO4
\(n_{Na2SO4}=\frac{2,8}{142}=n_{BaSO4}\rightarrow n_{NaCl}=\frac{2.2,8}{142}\)
\(\text{Na2SO4+BaCL2-->BaSO4+2NaCl}\)
-->
mBaSO4=2,8/142 .233=4,59g
mNaCl=2.2,8/142 , 58,5=2,3