Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
nAl = 8,1 /27 = 0,3mol
2Al + 6HCl => 2AlCl3 + 3H2
0,3--------------->0,3------> 0,45
=> VH2 = 0,45.22,4 = 10,08 (l)
mAlCl3 = 0,3. 133,5 = 40,05 (g)
nH2 = VH2 : 22,4 = 3,36 : 22,4 = 0,15 mol
PTHH: 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2
Tỉ lệ: 2 3
Pứ: ? mol 0,15
Từ pthh ta có nAl = 2/3 nH2 = 2/3 . 0,15 = 0,1 mol
=> mAl = nAl . MAl = 0,1 . 27 = 2,7g
a) PTHH: 4Al + 3O2 =(nhiệt)=> 2Al2O3
nAl = \(\frac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)
b) nO2 = \(\frac{0,2\times3}{4}=0,15\left(mol\right)\)
=> VO2(đktc) = 0,15 x 22,4 = 3,36 lít
c) nAl2O3 = \(\frac{0,2\times2}{4}=0,1\left(mol\right)\)
=> mAl2O3 = 0,1 x 102 = 10,2 gam
a/ PTHH chữ:
kẽm + axit clohiđric ===> kẽm clorua + hidro
b/PTHH: Zn + 2HCl ===> ZnCl2 + H2
c/ Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có
mH2 = mZn + mHCl - mZnCl2
<=> mH2 = 6,5 + 7,2 -13 = 0,7 gam
a) PT chữ:
Kẽm + Axit clohiđric -> Kẽm Clorua + Khí Hiđro
a) PTHH là: 2Al + H2SO4 → Al2(SO4) + H2.
Tỉ lệ giữa số nguyên tử Al lần lượt với số phân tử của ba chất trong phản ứng đều là 2:1
b) nAl =27/27 = 1 (mol)
theo PTHH ta có: số mol của H2SO4 = 1/2 * nAl = 1/2*1 =0.5 (mol)
khối lượng của H2SO4 là: 0.5 * (1*2+32+16*4) =49 (g).
Bài làm
a) 2Al + 6HCL ------> 2AlCl3 + 3H2
b) nAl = 5,4/27 = 0,2 ( mol )
Theo phương trình: nAl = 3/2 nH2 = 3/2 . 0,2 = 0,3 ( mol )
=> VH2 = 0,3 . 22,4 = 6,72 ( l )
c) Theo phương trình: nAl = nAlCl3 = 0,2 ( mol )
=> mAlCl3 = 0,2 . ( 27 + 35,5 . 3 ) = 26,7 ( g )
a) PTHH: \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\uparrow\)
b)\(n_{Al}=\frac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{H_2}=\frac{3}{2}n_{Al}=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{H_2}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)
c)Theo PT: \(n_{AlCl_3}=n_{Al}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{AlCl_3}=0,2.133,5=26,7\left(g\right)\)
a) Theo đề bài , ta có:
nFe= \(\frac{m_{Fe}}{M_{Fe}}=\frac{28}{56}=0,5\left(mol\right)\)
PTHH: Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2
Theo PTHH: 1:2:1:1 (mol)
Theo đề bài: 0,5:1:0,5:0,5 (mol)
b) Theo PTHH và đề bài, ta có:
\(n_{H_2}=n_{Fe}=0,5\left(mol\right)\)
Thể tích khí H2 thu được (đktc) :
\(V_{H_2\left(đktc\right)}=n_{H_2}.22,4=0,5.22,4=11,2\left(g\right)\)
c) Theo PTHH và đề bài, ta có:
\(n_{FeCl_2}=n_{Fe}=0,5\left(mol\right)\)
Khối lượng FeCl2 thu được:
\(m_{FeCl_2}=n_{FeCl_2}.M_{FeCl_2}=0,5.127=63,5\left(g\right)\)
nAl = \(\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)
PT: 2Al + 6HCl ➝ 2AlCl3 + 3H2
mol 0,2 ➝ 0,6 0,2 0,3
a) \(V_{H_2\left(đktc\right)}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)
b) mHCl = 0,6.36,5 = 21,9 (g)
\(m_{AlCl_3}=0,2.133,5=26,7\left(g\right)\)
2) Kẽm + dd Axit clohidric ---> kẽm clorua + khí hidro
Zn + 2HCl ---> ZnCl2 + H2
BTKL: mZn + 6 = 13 + 7 ---> mZn = 14 g
1 , a , Axit sunfuric + natri hidroxit -> natri sunfat + nước
a) Ta có PT : 2Al + 6HCl ----> 2AlCl3 + 3H2
b) nAl = \(\frac{2,7}{27}\)=0,1(mol)
Theo PT ta có: nHCl = 3nAl = 0,1 . 3 = 0,3(mol)
mHCl = 0,3 . 36,5 = 10,95(g)
c) Theo PT ta có: n\(AlCl_3\)=nAl = 0,1(mol)
=> m\(AlCl_3\) = 0,1 . 133,5 = 13.35(g)
c) Theo PT ta có: n\(H_2\)= \(\frac{3}{2}\)nAl = \(\frac{3}{2}\).0,1=0,15(mol)
=> V\(H_2\)= 0,15 . 22,4 = 3,36 (l)
Số mol Al: \(n_{Al}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{2,7}{27}=0,1\left(mol\right)\)
a, \(-PTHH:2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\uparrow\)
2mol 6mol 2mol 3mol
0,1mol 0,3mol 0,1mol 0,15mol
b. Khối lượng axit tham gia phản ứng là:
\(m_{HCl}=n.M=36,5.0,3=10,95\left(g\right)\)
c. Khối lượng muối thu được là:
\(m_{AlCl_3}=n.M=133,5.0,1=13,35\left(g\right)\)
d. Thể tích khí hidro thu được là:
\(V_{H_2}=22,4.n=22,4.0,15=3,36\left(l\right)\)