Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
H2=0.6 => h2so4 dư. => trong Y có 0.2 mol H2SO4.
Gọi nAl=a, nFeSO4=b. Ta có: 3a+2b=1.2 và 27a+56b=22.2
=>a=0.2, b=0.3
Dd y: fe2+: 0.3, al3+: 0.2, so4 2-: 0.8 và h- 0.4
Y td vs ba(oh)2 dư
=> kt thu đc là fe(oh)2: 0.3 mol bà baso4 0.8 mol
*lưu ý al3+ k tạo kt vì oh- dư
=> m kt=213.4g
H2=0.6 => h2so4 dư. => trong Y có 0.2 mol H2SO4.
Gọi nAl=a, nFeSO4=b. Ta có: 3a+2b=1.2 và 27a+56b=22.2
=>a=0.2, b=0.3
Dd y: fe2+: 0.3, al3+: 0.2, so4 2-: 0.8 và h- 0.4
Y td vs ba(oh)2 dư
=> kt thu đc là fe(oh)2: 0.3 mol bà baso4 0.8 mol
*lưu ý al3+ k tạo kt vì oh- dư
=> m kt=213.4g
AgNO3 + Hcl -> AgCl + HNO3 (1)
nAgNO3=0,2(mol)
nHCl=0,6(mol)
=> Sau PƯ (1) còn 0,4 mol HCl dư
Từ 1:
nHNO3=nAgCl=nAgNO3=0,2(mol)
mAgCl=143,5.0,2=28,7(g)
C% dd HCl=\(\dfrac{36,5.0,4}{500-28,7}.100\%=3,1\%\)
C% dd HNO3=\(\dfrac{63.0,2}{500-28,7}.100\%=2,67\%\)
2 chất trong X là CnH2nO và CmH2mO với (m>n)
số mol của CmH2mO là 0.336/22.4=0.015
sô mol của CnH2nO là 0.4*0.1 *0.015 =0.025
Đốt chấy hỗn hợp X thu được : tổng số mol CO2 và H2O là 0.03m +0.05n
mà tổng số mol CO2 và H2O =6.82/(44+18) =0.11 (Khối lượng bình tăng là khối lượng của CO2 và H2O)
=> 0.03 m + 0.05n = 0.11 <=> 3m + 5n = 11(m>n,m,n là số nguyên)
=> m=2,n=1
=>HCOOH và HCOOCH3
Số mol SO2=0,0375mol
2FexOy+(6x-2y)H2SO4\(\rightarrow\)xFe2(SO4)3+(3x-2y)SO2+(6x-2y)H2O
2(56x+16y) \(\rightarrow\)(3x-2y)mol
17,4g \(\rightarrow\)0,0375mol
112x+32y=464(3x-2y)\(\rightarrow\)1280x=960y\(\rightarrow\)\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{960}{1280}=\dfrac{3}{4}\)
Fe3O4
Số mol Fe2(SO4)3=\(\dfrac{x}{3x-2y}n_{SO_2}=\dfrac{3}{9-8}.0,0375=0,1125mol\)
m=0,1125.400=45g
Đáp án C
Pt pư:
Ta có: nBaC03 = 0,15 mol
nKOH = 0,1 mol ⇒ nBa2+ = 0,15 mol ; nOH- = 0,4 mol
Khi cho SO2 vào dung dịch Y thu được 21,7 (g) BaSO3. Cho Y tác dụng với dung dịch NaOH thấy xuất hiện thêm kết tủa, chứng tỏ trong dung dịch Y có ion HSO3-.
Vì: Ba2+ + HSO3- + OH- " BaSO3 + H2O
Ta có: nBaC03 = 0,1 mol
Ptpứ:
Ta có: nOH- = 0,4 - 0,2 = 0,2 mol
Theo ptpư (2), (3) ta có: n SO2= 0,1 + 0,2 = 0,3 mol
Theo ptpư (1) ta có: n FeS2 = ½ n SO2= 0,15 mol ⇒ m FeS2 = 120.0,15 = 18(g)
Bài 1: Gọi số mol Mg là x, số mol Fe pư là y. số mol Fe dư là z => số mol Cu tạo thành là x + y.
Chất rắn thu được cuối cùng là MgO x mol và Fe2O3 y/2 mol
=> 24x + 56y + 56z = 1,02
64x + 64y + 56z = 1,38.
40x + 80y = 0,9
=> x = y = z = 0,0075 mol.
Vậy, trong A có mMg = 0,0075. 24 = 0,18 g. mFe = 0,0075. 2 . 56 = 0,84g. và CM CuSO4 = 0,0075.2 : 0,2 = 0,075M
Bài 2 tương tự nhé.
24x + 56y + 56z = 12,88.
2x. 108 + 2y. 108 + 56z = 48,72.
40x + 80y = 14.
=> x = 0,07. y = 0,14. z = 0,06
Từ khối lượng (m) và số mol (n) của kim loại → M =
- Từ Mhợp chất → Mkim loại
- Từ công thức Faraday → M = (n là số electron trao đổi ở mỗi điện cực)
- Từ a < m < b và α < n < β → → tìm M thỏa mãn trong khoảng xác định đó
- Lập hàm số M = f(n) trong đó n là hóa trị của kim loại M (n = 1, 2, 3), nếu trong bài toán tìm oxit kim loại MxOy thì n = → kim loại M
mk ko bk đúng hk