K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 1 2016

Trong N có các Ư(50) là : {1;2;5;10;25;50}

Các số tự nhiên khác 0 khi chia cho 50 có 50 khả năng dư.

Nếu trong 27 số tự nhiên đó có 2 số cùng dư khi chia cho 50,vậy hiệu 2 số này chia hết cho 50(Bài toán được chứng minh)

Nếu trong 27 số tự nhiên không có 2 số nào có cùng số dư khi chia cho 50 =>ta có ít nhất  48 năng dư khi chia cho 50(loại ít nhất 2 số 0 và 25)

Ta chia 48 khả năng dư thành 24 nhóm : (1;49);(2;48);....;(24;26)

Vì có 27 số mà có 24 nhóm  => Theo nguyên lí dirichlet sẽ có ít nhất 2 số có cùng một nhóm và đúng bằng 50 chia hết cho 50(bài toán được chứng minh)

Vậy trong  27 stn tuỳ ý luôn tồn tại 2 số sao cho tổng hoặc hiệu của chúng chia hết cho 50

 
26 tháng 1 2019

Nếu có 22 số cùng số dư khi chia cho 100100 ta có dpcm. Giả sử không có 22 số nào cùng số dư khi chia cho 100100. Khi đó có ít nhất 5151 số khi chia cho 100100 có số dư khác 5050 là a1,a2,...,a51a1,a2,...,a51

đặt bi=ai (1i51)bi=−ai (1≤i≤51). Xét 102102 số aiai và bibi. Theo DirichletDirichlet thì tồn tại iji≠j sao cho aibj (mod 100)ai≡bj (mod 100). Suy ra 100|(ai+aj)

26 tháng 1 2019
Chia 52 số nguyên tùy ý cho 100, ta có thể có các số dư từ 0, 1, 2, …, 99. Ta phân các số dư thành các nhóm sau: {0}; {1, 99}; …, {49, 51}, {50}. Ta có tất cả 51 nhóm và khi chia 52 số cho 100 ta có 52 số dư. Theo nguyên lí Dirichlet sẽ có 2 số dư cùng thuộc một nhóm. Ta có hai trường hợp:
Trường hợp 1: Hai số dư giống nhau, suy ra hiệu hai số có hai số dư tương ứng đó sẽ chia hết cho 100
Trường hợp 2: Hai số dư khác nhau, suy ra tổng của hai số có hai số dư tương ứng đó sẽ chia hết cho 100