K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 6 2016
a, Giả sử 2014 số hữu tỉ đó là a1,a2,...,a2014
Ta có a1a2a3,a4a5a6,...,a2011a2012a2013 là số âm, nên tích a1a2...a2013 âm.
Nếu a2014 dương, theo giả thiết thì a2012a2013a2014 âm nên không mất tính tổng quát, giả sử a2013 dương còn a2012 âm.
Cũng lại có a2011a2012a2013âm suy ra a2011 dương.
Vậy a2014 âm nên tích 2014 số hữu tỉ là số dương.

b, Do trong 2014 số hữu tỉ luôn chọn được 2013 số, 2013 số này chia thành các nhóm gồm 3 số, trong đó tích ba số là số âm nên tích của 2013 số là số âm, mà tích của 2014 số dương nên số còn lại âm.
Như vậy nếu ta lấy 2013 số bất kì trong 2014 số thì số còn lại luôn là một số âm. 
Ta suy ra 2014 số hữu tỉ đó đều là số âm.
 
 
10 tháng 8 2016

a, Tích của 2 số hữu tỉ 

\(\frac{7}{20}\cdot\left(-1\right)=-\frac{7}{20}\)

b, Thương của 2 số hữu tỉ

\(1:-\frac{20}{7}=1\cdot-\frac{7}{20}=-\frac{7}{20}\)

c, Tổng của 1 số hữu tỉ dương và 1 số hữu tỉ âm

\(\frac{3}{5}+\frac{-19}{20}=\frac{12}{20}+\frac{-19}{20}=-\frac{7}{20}\)

d, Tổng của 2 số hữu tỉ âm trong đó 1 số là - 1/5

\(-\frac{1}{5}+\frac{-3}{20}=\frac{-4}{20}+\frac{-3}{20}=-\frac{7}{20}\)

 

 

 

2 tháng 4 2016

help me !

2 tháng 4 2016

có k đi mình sẽ trả lời

9 tháng 2 2019

Ta có : \(a_1+(a_2+a_3+a_4)+...+(a_{11}+a_{12}+a_{13})+a_{14}+(a_{15}+a_{16}+a_{17})+(a_{18}+a_{19}+a_{20})< 0\)

\(a_1>0;a_2+a_3+a_4>0;....;a_{11}+a_{12}+a_{13}>0;a_{15}+a_{16}+a_{17}>0;a_{18}+a_{19}+a_{20}>0\Rightarrow a_{14}< 0\)

Cũng như vậy : \((a_1+a_2+a_3)+...+(a_{10}+a_{11}+a_{12})+(a_{13}+a_{14})+(a_{15}+a_{16}+a_{17})+(a_{18}+a_{19}+a_{20})< 0\)

\(\Rightarrow a_{13}+a_{14}< 0\)

Mặt khác : \(a_{12}+a_{13}+a_{14}>0\Rightarrow a_{12}>0\)

Từ các điều kiện \(a_1>0;a_{12}>0;a_{14}< 0\Rightarrow a_1\cdot a_{14}+a_{14}\cdot a_{12}< a_1\cdot a_{12}(đpcm)\)

P/S : Hoq chắc :>

 Trong bài Đại lượng tỉ lệ thuân của lớp 7 có ghi: Nếu hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau thì: 1. Tỉ số hai giá trị tương ứng của chúng không thay đổi. Giả sử có 2 đại lượng x và y cùng với hằng số k là 2. Vậy bất cứ giá trị nào của x, y tỉ lệ thuận với nhau và có hằng số k là 2 thì đó là giá trị tương ứng của 2 đại lượng x và...
Đọc tiếp

 Trong bài Đại lượng tỉ lệ thuân của lớp 7 có ghi:

 Nếu hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau thì:

 1. Tỉ số hai giá trị tương ứng của chúng không thay đổi.

 Giả sử có 2 đại lượng x và y cùng với hằng số k là 2. Vậy bất cứ giá trị nào của x, y tỉ lệ thuận với nhau và có hằng số k là 2 thì đó là giá trị tương ứng của 2 đại lượng x và y?

 2. Tỉ số của 2 giá trị bất kì của đại lượng này bằng tỉ số của 2 giá trị tương ứng của đại lượng kia.

 Đại lượng này là x, đại lượng kia là y? Vậy 2 giá trị bất kì của đại lượng x là gì? 2 giá trị tương ứng của 2 đại lượng kia là gì? Cho ví dụ?

 Bài toán 1 bài Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuân như sau:

 Hai thanh chì có thể tích là 12cm3 và 17cm3. Hỏi mỗi thanh nặng bao nhiêu gam, biết rằng thanh thứ hai nặng hơn thanh thứ nhất 56,5g?

Phần giải có ghi: Giả sử khối lượng của hai thanh chì tương ứng là m1 và m2 gam. Do đó khối lượng và thể tích của vật thể là hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau, nên có \(\frac{m^1}{12}=\frac{m^2}{17}\).

 Nếu 2 đại lượng của từng thanh chì là 2 đại lượng tỉ lệ thuận thì có liên quan gì đến \(\frac{m^1}{12}=\frac{m^2}{17}\)?

Bài toán 2 có thể cho mình cách giải và giải thích vì sao?

 

1
12 tháng 9 2017

Cái đề sao mà dài... Chị coppy lên hỏi thẳng gg chứ không cần đăng lên đây cũng được. :))