K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 8 2018

nCaCl2 = 0,2 mol

nNa2CO3 = 0,3 mol

CaCl2 (0,2) + Na2CO3 (0,2) ------> CaCO3 (0,2) + 2NaCl (0,4)

-Theo PTHH: nCaCO3 = 0,2 mol

=> mCaCO3 = 20 gam

- DD Y sau phản ứng gồm: \(\left\{{}\begin{matrix}Na2CO3_{dư}=0,1mol\\nNaCl=0,4mol\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}CM_{Na2CO3_{dư}}=\dfrac{0,1}{0,5}=0,2M\\CM_{NaCl}=\dfrac{0,4}{0,5}=0,8M\end{matrix}\right.\)

17 tháng 3 2020

Gọi chung Cl2 và Br2 là X2, 2 bazo là ROH

X2 + 3ROH → 2RX + RXO3 + 3H2O

X2 + 2ROH→ RX + RXO + H2O

nROH = 0.5 mol

nX2 = 0.25 mol

→ Phản ứng xảy ra là phản ứng 2 (nROH = 2nX2)

Cl2 phản ứng trước Br2

X2 + 2ROH→ RX + RXO + H2O

→ Cl2 + 2ROH → NaCl + NaClO + H2O

----0.1-----0.2--------0.1

mH2O = 0.1 x 18 = 1.8g

nROH = 0,5 → mROH = 24.8g (0.2 NaOH, 0.3 KOH)

→ nROH = 0,2 → mROH = 9.92g

[m] mRCl = mCl2 + mROH p/ứ - mH2O

= 7.1 + 9.92 - 1.8 = 15,22.

17 tháng 3 2020

1.

nCl2 = \(\frac{0,896}{22,4}\) = 0,04 (mol) , nNaOH = 1.0,2 = 0,2 (mol)

............Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2
Đầu.. 0,04........0,2
.......0,04.......0,08............0,04.........0,04.........0,04
Spư......0............0,16............0,04.........0,04.........0,04

CM NaCl = \(\frac{0,04}{0,2}=0,2M\)

CM NaClO = CM NaCl = 0,2 M

CM NaOH = \(\frac{0,12}{0,2}=0,6M\)

Câu 1: (1,0 điểm)Hòa tan hoàn toàn 42,6 gam hỗn hợp X gồm một kim loại kiềm và một kim loại kiềm thổ có tỉ lệ mol tương ứng là 5:4 vào 500 ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch Y và 17,472 lít khí (đktc) a. Xác định thành phần % về khối lượng mỗi kim loại trong X. b. Dẫn từ từ khí CO2 vào dung dịch Y, tính thể tích khí CO2 (đktc) cần dùng để thu được lượng kết tủa lớn nhất Câu 9 : (1,0...
Đọc tiếp

Câu 1: (1,0 điểm)Hòa tan hoàn toàn 42,6 gam hỗn hợp X gồm một kim loại kiềm và một kim loại kiềm thổ có tỉ lệ mol tương ứng là 5:4 vào 500 ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch Y và 17,472 lít khí (đktc)
a. Xác định thành phần % về khối lượng mỗi kim loại trong X.
b. Dẫn từ từ khí CO2 vào dung dịch Y, tính thể tích khí CO2 (đktc) cần dùng để thu được lượng kết tủa lớn nhất

Câu 9 : (1,0 điểm)Hòa tan hoàn toàn một lượng AlCl3 và một lượng Al2(SO4)3 vào nước thu được 200 gam dung dịch X, chia dung dịch X thành hai phần:
- Phần 1: cho tác dụng với BaCl2 dư thu được 13,98 gam kết tủa trắng.
- Phần 2: cho tác dụng với 476 ml dung dịch Ba(OH)2 1M, sau khi phản ứng xong thu được 69,024 gam kết tủa. Biết khối lượng phần 2 gấp n lần khối lượng phần 1 (n là số nguyên dương) và lượng chất tan trong phần 2 nhiều hơn lượng chất tantrong phần 1 là 32,535gam. Tính nồng độ phần trăm của các chất có trong dung dịch X

Câu 3: (1,0 điểm)Tiến hành thí nghiệm sau:
- Thí nghiệm 1: cho 1,74 gam MnO2 tác dụng với HCl đặc, dư, đun nóng thu được khí A màu vàng lục.
- Thí nghiệm 2: cho một lượng sắt vào dung dịch H2SO4 loãng đến khi khối lượng dung dịch tăng 167,4 gam thì thu được một lượng khí B.
- Thí nghiệm 3: thêm 3 gam MnO2 vào 197 gam hỗn hợp KCl và KClO3 thu được hỗn hợp X. Trộn kĩ và đun nóng hỗn hợp X đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được chất rắn nặng 152 gam và một lượng khí D.
- Thí nghiệm 4: Nạp toàn bộ lượng khí A, khí B và khí D thu được ở các thí nghiệm trên vào một bình kín, nâng nhiệt độ cao để thực hiện hoàn toàn các phản ứng rồi đưa nhiệt độ về 25ºC thu được dung dịch Y chỉ chứa một chất tan duy nhất. Viết các phương trình hóa học xảy ra và tính nồng độ % của chất tan có trong dung dịch Y.

2
17 tháng 6 2017

Câu 3: M giải qua rồi nên t giải tắt cho lẹ :D

Thích để phân số thì t làm phân số vậy (:

\(MnO_2\left(0,02\right)+4HCl\left(đăc\right)\rightarrow MnCl_2+Cl_2\left(0,02\right)+4H_2O\)

nMnO2 = 0,02 (MOL) => nCl2 = 0,02 (mol)

\(Fe\left(a\right)+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\left(a\right)\)

Gọi a là số mol Fe phản ứng

Theo đề => \(56a-2a=167,4\)

\(\Rightarrow a=3,1\left(mol\right)\)=> nH2 = 3,1 (mol)

Đun nóng hoàn toàn X thì:

\(2KClO_3-t^o->2KCl+3O_2\)

=> Chất rắn còn lại là MnO2 và KCl không bị nhiệt phân

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}m_{MnO_2}=3\\m_{KCl}+m_{KClO_3}=197\\m_{MnO2}+m_{KCl}=152\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{MnO_2}=3\left(g\right)\\m_{KCl}=149\left(g\right)\\m_{KClO_3}=48\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow n_{KClO_3}=\dfrac{96}{245}\left(mol\right)\)

=> \(n_{O_2}=\dfrac{144}{245}\left(mol\right)\)

* Thí nghiệm 4:

\(O_2\left(\dfrac{144}{245}\right)+2H_2\left(\dfrac{288}{245}\right)-t^o->2H_2O\left(\dfrac{288}{245}\right)\)

\(H_2\left(0,02\right)+Cl_2\left(0,02\right)-t^o->2HCl\left(0,04\right)\)

Dung dịch Y: HCl

=> nHCl = 0,04 (mol) => mHCl = 1,46 (g)

nH2O = \(\dfrac{288}{245}\) (mol) => mH2O = \(\dfrac{5184}{245}\) (g)

\(\Rightarrow C\%_{HCl}=\dfrac{1,46.100}{\dfrac{5184}{245}+1,46}=6,45\%\)

18 tháng 6 2017

Câu 1:

A, B lần lượt là kim loại kiềm, kiềm thổ

\(2A\left(a\right)+2HCl\rightarrow2ACl+H_2\left(0,5a\right)\)\(\left(1\right)\)

\(B\left(b\right)+2HCl\rightarrow BCl_2+H_2\left(b\right)\)\(\left(2\right)\)

\(n_{HCl}=0,5\left(mol\right)\)

\(n_{H_2}=0,78\left(mol\right)\)

Gỉa sử lượng HCl tham gia phản nứng hết

=> nH2 = 1/2nHCl = 0,25 (mol) < 0,78 (mol)

=> A, B còn dư tác dụng với nước có trong dung dịch HCl

\(2A\left(1,25x-a\right)+2H_2O\rightarrow2AOH+H_2\left(0,625x-0,5a\right)\)\(\left(3\right)\)

\(B\left(x-b\right)+2H_2O\rightarrow B\left(OH\right)_2+H_2\left(x-b\right)\)\(\left(4\right)\)

Ta có: \(nA:nB=5:4\)

Gọi x là số mol của B => nA = 1,25x (mol)

\(\Rightarrow1,25xA+xB=42,6\left(I\right)\)

Gọi a, b lần lượt là số mol của A, B ở pt (1) và (2)

Ta có: \(\sum n_{H_2}=0,78=0,5a+b+0,625x+x\)

\(\Leftrightarrow x=0,48\left(mol\right)\)

Thay vào (I) \(\Leftrightarrow0,6A+0,48B=42,6\)

- Vói A = 7 (Li) => B = 80 (loại)

- Với A = 23 (Na) => B = 60 (loại)

- Với A = 39 (K) => B = 40 (Ca) thoã mãn

- A = 85 (Rb) = > B = -17,5 (loại)

- A = 133 (Cs) => B = -77,5 (loại)

- A = 223 (Fr) = > B = -290 (loại)

Vậy A: K,

B: Ca

17 tháng 7 2019
https://i.imgur.com/alRL7Vj.jpg
17 tháng 7 2019

nK2SO4 = (300*1)/1000 = 0,3 (mol)

mBaCl2 = \(\frac{416\cdot10\%}{100\%}\) = 41,6 (gam)
nBaCl2 = \(\frac{41,6}{208}\) = 0,2 (mol)

V = mdd(BaCl2) / D = 416 / 2,08 = 200 ml

V (sau) = 300 + 200 = 500 ml = 0,5 lít

K2SO4 + BaCl2 → BaSO4↓ + 2KCl

(mol) 0,3 0,2

pư 0,2 ..........0,2................0,2 ................0,4

dư : 0,1 (mol)

Dung dịch sau pư (X) có 0,4 mol KCl và 0,1 mol K2SO4

kết tủa là BaSO4 có 0,2 mol

Vậy : a = mBaSO4 = 0,2 * 233 = 46,6 (gam)

CM(KCl) = 0,4/ 0,5 = 0,8 (M)

CM(K2SO4) = 0,1 / 0,5 = 0,2 (M)

24 tháng 5 2020

Khiếp 1 tuần ế ẩm lại đành tung đáp án :))

X: \(SO_2;H_2S\)

Y: \(CuSO_4;MgSO_4\)

Z: \(Fe;Mg\)

M: \(CuS;MgS\)

Q: \(MgCl_2;HCl\)

N: \(Mg\left(OH\right)_2;BaSO_4\)

L: \(HNO_3\)

E: \(\left(NaPO_3\right)_6\) (Natri hexametaphotphat)

1 tháng 5 2020

Bạn có bị ngáo cần không vậy? Ngáo phần thưởng quá dẫn đến copy à?