K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Tần số dao động của dây cao su là:

\(1900\div15=126,6...\) làm tròn lên là 127 \(\left(Hz\right)\) 

Đổi 1p=60s

Tần số dao động của con lắc là:

\(3000\div60=50\left(Hz\right)\)

Vì dây cao su có tần số dao động lớn hơn tần số dao động của con lắc

\(\Rightarrow\) Dây cao su dao động nhanh hơn

- Con lắc phát ra âm thấp hơn.

27 tháng 12 2021

Tần số dao động con lắc :\(400:2=200\left(Hz\right)\)

\(1'=60s\)

Tần số dao động dây đàn :\(3000:60=50(Hz)\)

\(200Hz>50Hz\Leftrightarrow\) Dây đàn dao động bổng hơn

28 tháng 12 2020

Dây đàn phát ra âm bổng hơn ( vì dao động càng nhanh thì tần số dao động càng lớn nên âm phát ra càng cao(bổng))

6 tháng 1 2022

 

Vật A thực hiện 3000 dao động trong 15 giây. Vật B thực hiện được 12000 dao động trong 10 phút.

a) Tính tần số dao động của mỗi vật.

Đổi 10s = 600'

Tần số dao động của vật A:

3000 : 15 = 200 (Hz)

Tần số dao động của vật B:

12000 : 600 = 20 (Hz )

b) Âm phát ra của vật nào thấp hơn? Vì sao?

Âm phát ra của vật B thấp hơn vì vật B có tần số dao động nhỏ hơn. Vật phát ra âm càng thấp thì tần số dao động càng nhỏ.

6 tháng 1 2022

a) Tần số dao động của vật A là

\(3000:15=200\left(Hz\right)\)

Tần số dao động của vật B là

\(12000:6000=2\left(Hz\right)\)

b) Vật phát ra âm thấp là vật B . Vì 2 Hz < 200 Hz

8 tháng 1 2022

TK

Vật A thực hiện 3000 dao động trong 15 giây. Vật B thực hiện được 12000 dao động trong 10 phút.

a) Tính tần số dao động của mỗi vật.

Đổi 10s = 600'

Tần số dao động của vật A:

3000 : 15 = 200 (Hz)

Tần số dao động của vật B:

12000 : 600 = 20 (Hz )

b) Âm phát ra của vật nào thấp hơn? Vì sao?

Âm phát ra của vật B thấp hơn vì vật B có tần số dao động nhỏ hơn. Vật phát ra âm càng thấp thì tần số dao động càng nhỏ.

8 tháng 1 2022

TK

Vật A thực hiện 3000 dao động trong 15 giây. Vật B thực hiện được 12000 dao động trong 10 phút.

a) Tính tần số dao động của mỗi vật.

Đổi 10s = 600'

Tần số dao động của vật A:

3000 : 15 = 200 (Hz)

Tần số dao động của vật B:

12000 : 600 = 20 (Hz )

b) Âm phát ra của vật nào thấp hơn? Vì sao?

Âm phát ra của vật B thấp hơn vì vật B có tần số dao động nhỏ hơn. Vật phát ra âm càng thấp thì tần số dao động càng nhỏ.

8 tháng 11 2016

Tần số dao động của vật A: 120 : 3 = 40 (hz)

Tần số dao động của vật B : 3000 : 60 = 50 (hz)

Vì vật B có tần số dao động lớn hơn

nên vật B phát ra âm cao hơn

 

24 tháng 12 2021

Tần số dao động của vật A là :

\(400:20=20\left(Hz\right)\)

Tần số dao động vật B là :

\(450:15=30\left(Hz\right)\)

Vật B dao động nhanh hơn do :

\(30Hz>20Hz\)

Vật A phát ra âm thấp hơn

24 tháng 12 2021

Tần số dao động của vật A là

\(400:20=20\left(Hz\right)\)

Tần số dao động của vật B là

\(450:30=15\left(Hz\right)\)

Vật phát ra âm nhanh hơn là vật A và vật phát ra âm thấp hơn là vật B

21 tháng 12 2020

a . TSDĐ của dây đàn :

f1 =  \(\dfrac { số giao động }{số giây}\) = \(\dfrac{150}{1}\) = 150 (Hz)

Đổi : 1 phút = 60 giây 

TSDĐ của mặt trống :

f2 = \(\dfrac { số giao động }{số giây}\) = \(\dfrac{3000}{60}\) = 50 (Hz)

 . Dây đàn dao động nhanh hơn mặt trống vì TSDĐ càng lớn thì dao động càng nhanh . ( 150Hz > 50Hz )

 . Âm do mặt trống phát ra trầm hơn vì f2 < f1 ( 50Hz<150Hz)

 

23 tháng 12 2021

có vị hảo hán nào giúp mik đi

23 tháng 12 2021

undefined

20 tháng 12 2020

Tần số dao động của vật 1 :

fA = \(\dfrac {số giao động}{số giây }\)\(\dfrac{1500}{5}\)\(300 \) \(\)( Hz )

 

Tần số dao động của vật 2 :

fB = \(\dfrac {số giao động}{số giây }\) = \(\dfrac{2400}{6}\)= \(400\) ( Hz )

. Vật 2 dao động nhanh hơn vật 1 vì fB > fA ( 400Hz > 300 Hz )

. Vật 2 phát ra âm cao hơn vật 1 vì f> f( 400 Hz > 300 Hz )