Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu hỏi của kakemuiki - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath
a) Ta có:
\(\widehat{BAH}\)=900 - \(\widehat{ABC}\)
\(\widehat{CAH}\)=900 - \(\widehat{ACB}\)
Vì \(\widehat{ABC}>\widehat{ACB}\) (gt) \(\Rightarrow\) \(\widehat{BAH}< \widehat{CAH}\) (1)
Mà BH đối diện với\(\widehat{BAH}\), CH đối diện với \(\widehat{CAH}\) (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\)BH<CH
b) Ta có:
\(\widehat{AMH}\)=900 - \(\widehat{MAH}\)
\(\widehat{AMB}\)=1800 - 900 + \(\widehat{MAH}\)= 900 + \(\widehat{MAH}\)> 900
\(\widehat{ABH}\) phụ với \(\widehat{ABH}\) nên \(\widehat{ABH}\) < 900
\(\Rightarrow\) \(\widehat{AMB}\)>\(\widehat{ABH}\)
Mà AM đối diện với \(\widehat{ABM}\), AB đối diện với \(\widehat{AMB}\)\(\Rightarrow\) AB>AM (3)
- Tương tự, ta cũng có:
\(\widehat{ABH}\)=900 - \(\widehat{BAH}\)
\(\widehat{ABN}\)=1800 - 900 + \(\widehat{BAH}\)= 900 +\(\widehat{BAH}\)>900
\(\widehat{ANB}\) phụ với \(\widehat{NAH}\) nên \(\widehat{ANB}\)< 900
\(\Rightarrow\) \(\widehat{ABN}\)> \(\widehat{ANB}\)
Mà AN đối diện với \(\widehat{ABN}\), AB đối diện với \(\widehat{ANB}\) \(\Rightarrow\) AN>AB (4)
Từ (3) và (4) theo tính chất bắc cầu ⇒ AM<AB<AN (đpcm).
#Châu's ngốc
Xét 2 tam giác vuông MAC và CBN có: AM=BC ; AC=BN
=> 2 tam giác bằng nhau ( 2 cgv) => MC=CN
Ta có: Ax // By ( cùng vuông góc với AB) => AM' // BN.
Mà AM'=BN => AM'BN là hình bình hành => AN=BM'
Ta có: Ax // By ( cùng vuông góc với AB) => AM // BN'.
Mà AM=BN' => AMBN' là hình bình hành => AN’ = BM .
Vì AM'BN là hình bình hành (cmt) => AN // BM’
AMBN' là hình bình hành(cmt)=>AN’ // BM
b/ Vì AM'BN là hình bình hành (cmt) =>M'N cắt AB tại trung điểm AB
AMBN' là hình bình hành(cmt)=> MN' cắt AB tại trung điểm AB khi đó M'N cắt MN' tại trung điểm AB.
A B C O M' M N N'
a) +) Xét \(\Delta\)AM'B và \(\Delta\)BNA có;
^M'AB = ^NBA = 90o
AB chung
AM' = BN ( = AC)
=> \(\Delta\)AM'B = \(\Delta\)BNA
=> AN = BM'
+) Vì AM' = ABN ; AM = BN' ( = BC )
=> AM = BN'
^MAB = ^N'BA = 90o
=> \(\Delta\)AMB = \(\Delta\)BN'A
=> AN' = BM
+) Xét \(\Delta\)AMC và \(\Delta\)BCN có:
AM = BC
BN = AC
^MAC = ^CBN ( = 90o )
=> \(\Delta\)AMC = \(\Delta\)BCN
=> MC = NC
b) \(\Delta\)AM'B = \(\Delta\)BNA ( chứng minh ở a)
=> ^M'BA = ^NAB mà hai góc này ở vị trí so le trong
=> AN // BM'
\(\Delta\)AMB = \(\Delta\)BN'A
=> ^MBA = ^N'AB mà hai góc này ở vị trí so le trong
=> MB // AN'
c) Gọi O là trung điểm của AB
Xét \(\Delta\)OAM và \(\Delta\)OBN' có:
OA = OB
^OAM = ^OBN'
AM = BN'
=> \(\Delta\)OAM = \(\Delta\)OBN' => ^AOM = ^BON' mà ^AOM + ^MOB = 180o => ^BON' + ^MOB = 180o => MON' = 180o
=> M; O; N' thẳng hàng (1)
Tương tự chứng minh được:
\(\Delta\)OAM' = \(\Delta\)OBN
=> M'; O; N thẳng hàng (2)
Từ (1); (2) => MN' và M'N cắt nhau tại điểm O là trung điểm của AB
bn oi, hinh nhu sai de rui!!!
Mình cũng chẳng biết