Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
xét f(x)=0=> (x+1)(x-1)=0
=>__x+1=0=>x=-1
|__x-1=0=> x=1
vậy nghiêm của f(x) là ±1
xét f(x)=0 => (x+1)(x-1)=0
=> __x+1=0=> x=-1
|__x-1=0=> x=1
vậy nghiệm của f(x) là ±1
ta có: nghiệm của f(x) cũng là nghiệm của g(x) nên ±1 cũng là nghiêm của g(x)
g(-1)=\(\left(-1\right)^3+a\left(-1\right)^2+b\left(-1\right)+2=-1+a-b+2=1+a-b=0\)
g(1)=\(1^3+a.1^2+b.1+2=1+a+b+2=3+a+b=0\)
=>1+a-b=3+a+b
=>1-3-b-b=-a+a
=> -2-2b=0
=> -2b=2
=>b=2:(-2)=-1
thay b vào ta có:
\(g\left(1\right)=3+a+\left(-1\right)=0\)
=> 2+a=0
=> a=-2
Vậy a=-2 và b=-1
Ta có: f(x)=(x+1).(x-1)=0
=> x+1=0=>x= -1 (chuyển vế đổi dấu)
x-1=0=>x=1
g(x)=x^3+ax^2+bc+2
g(-1)=(-1)^3+a.(-1)^2+b.(-1)+2=0
<=> -1+a+b+2=0
=>a= -1-b
g(1)= 1^3+a.1^2+b.1+2=0
<=>1+a+b+2=0
=>3+a+b=0
=>b=-3
a=0
Vậy a=0 ; b= -3
mik nghĩ
bn có thể tham khảo ở link :
https://olm.vn/hoi-dap/question/902782.html
~~ hok tốt ~
Nghiệm của 2 đa thức như nhau nên ta có:
Nghiệm của đa thức f(x) là:
\(\left(x-1\right)\left(x+2\right)=0\)
<=> x=1;x=-2
Thay x=1 vào g(x):
1+a+b+2=0 => a+b=-3 => a=-b-3 (1)
Thay x=-2 vào g(x):
-8+4a-2b+2=0 =>4a-2b=6 (2)
Thay 1 vào 2, ta có:
4x(-b-3)-2b=6
<=>-4b-12-2b=6
<=>-6b=18
<=>b=-3
=> a=0
f(x)=0
<=>(x-1)(x+2)=0
<=>x-1=0 hoặc x+2=0
<=>x=1 hoặc x=-2
tiếp theo thay vô làm
Cho f(x) = 0
=> ( x -2 ).( x+3) = 0
=> x -2 = 0 => x= 2
x + 3 = 0 => x = - 3
=> x =2 , x = -3 là nghiệm của f(x)
mà nghiệm của f(x) cũng là nghiệm của g(x)
=> x = 2; x = -3 là nghiệm của g(x)
ta có: x = 2 là nghiệm của g(x)
=> 2^3 + a. 2^2 + b. 2 + 2 = 0
8 + 4a + 2b + 2 = 0
2.( 4 + 2a + b + 1) =0
=> 4 + 2a + b + 1 = 0
2a + b + 5 = 0
b = -5 - 2a
ta có: x = -3 là nghiệm của g(x)
=> (-3)^3 + a . ( -3)^2 + b.(-3) + 2 = 0
- 27 + 9a - 3b + 2 = 0
- 25 + 9a - 3.( -5 - 2a) = 0
- 25 + 9a + 15 + 6a = 0
-10 + 15 a = 0
15a = 10
a = 10 / 15
a = 2/3
mà b = -5 - 2a
b = -5 - 2. 2/3
b = - 5 - 4/ 3
b = -19/3
KL: a = 2/3, b = -19/3
Vì f(x)=(x-1)(x+2) nên 1 và -2 là nghiệm của f(x)
Nghiệm của f(x) cũng là nghiệm của g(x) nên g(1)=0 và g(-2)=0
Ta có: g(1)=0=1+a+b+2
\(\Rightarrow a+b=-3\)
g(-2)=0=(-8)+4a-2b+2
\(\Rightarrow4a-2b=6\)
Ta có : \(\hept{\begin{cases}2a+2b=-6\\4a-2b=6\end{cases}}\)
\(\Rightarrow6a=0\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=0\\b=-3\end{cases}}\)
Ta có: \(f\left(x\right)=\left(x-1\right)\left(x+2\right)\Leftrightarrow n^0\in\left\{1;-2\right\}\)
Vì nghiệm của f(x) cũng là nghiệm của g(x) nên ta có:
+ Nếu x = 1: \(a+b+3=0\Leftrightarrow a+b=-3\Rightarrow2a+2b=-6\)
+ Nếu x = -2: \(4a-2b-6=0\Leftrightarrow4a-2b=6\)
Cộng vế 2 đẳng thức trên ta được:
\(2a+2b+4a-2b=-6+6\)
\(\Leftrightarrow6a=0\Rightarrow a=0\)
\(\Rightarrow b=-3\)
Vậy \(\hept{\begin{cases}a=0\\b=-3\end{cases}}\)
F(x)=0
=>x=-2 hoặc x=1
Để F(x) và G(x) có chung tập nghiệm thì:
-2+4a-2b+2=0 và 1+a+b+2=0
=>4a-2b=0 và a+b=-3
=>a=-1 và b=-2
Ngihem cua f(x) = (x-1)(x+2) = 0 => x=1 hoac x=-2
Vi nghiem cua f(x) cung la nghiem cua g(x) nen:
Tai x=1 thi: g(x)=13+a12+b1+2 = 0 => 1+a+b+2 = 0 => a+b=-3 => b = -3-a (1)
Tai x=-2 thi: g(x) = (-2)3 + a(-2)2 + b(-2) + 2 =0 => -8 + 4a + b + 2 = 0 => 4a+b = 6 => b=6-4a (2)
Tu (1) va (2) suy ra: -3-a = 6-4a => 3a = 9 => a=3
Thay a=3 vao (1) ta dc: b=-3-3 = -6
Vay: a=3 ; b=-6