K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 5 2017

Ôn tập toán 7

12 tháng 5 2020
https://i.imgur.com/9L99WWw.jpg
13 tháng 5 2020

Nhưng tại sao bạn không giải thích câu c) vậy?
Đúng là có đúng nhưng mình muốn lời giải chính xác và đầy đủ hơn
Tuy nhiên, cảm ơn bạn đã trả lời câu hỏi của mình
eoeo

23 tháng 4 2016

a)P(x)=5x^3+3x^2-2x-5

Q(x)=5x^3+2x^2-2x+4

b)P(x)+Q(x)=10x^3+5x^2-4x-1

P(x)-Q(x)=x^2-9

c)x=3

23 tháng 4 2016

_CÓ AI GIỎI TOÁN THÌ GIÚP MK NHA RẤT CẢM ƠN ______________ 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
3 tháng 3 2019

Bài 1:
a)

\(F+G+H=(x^3-2x^2+3x+1)+(x^3+x-1)+(2x^2-1)\)

\(=2x^3+4x-1\)

b)

\(F-G+H=0\)

\(\Leftrightarrow (x^3-2x^2+3x+1)-(x^3+x-1)+(2x^2-1)=0\)

\(\Leftrightarrow 2x+1=0\)

\(\Leftrightarrow x=-\frac{1}{2}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
3 tháng 3 2019

Bài 2:

a)

\(A=-4x^5-x^3+4x^2-5x+9+4x^5-6x^2-2\)

\(=(-4x^5+4x^5)-x^3+(4x^2-6x^2)-5x+(9-2)\)

\(=-x^3-2x^2-5x+7\)

\(B=-3x^4-2x^3+10x^2-8x+5x^3\)

\(=-3x^4+(5x^3-2x^3)+10x^2-8x\)

\(=-3x^4+3x^3+10x^2-8x\)

b)

\(P=A+B=(-x^3-2x^2-5x+7)+(-3x^4+3x^3+10x^2-8x)\)

\(=-3x^4+(3x^3-x^3)+(10x^2-2x^2)-(8x+5x)+7\)

\(=-3x^4+2x^3+8x^2-13x+7\)

\(P(-1)=-3.(-1)^4+2(-1)^3+8(-1)^2-12(-1)+7=23\)

\(Q=A-B=(-x^3-2x^2-5x+7)-(-3x^4+3x^3+10x^2-8x)\)

\(=3x^4-(x^3+3x^3)-(2x^2+10x^2)+(8x-5x)+7\)

\(=3x^4-4x^3-12x^2+3x+7\)

25 tháng 3 2020

a) Ta có : \(A\left(x\right)+B\left(x\right)\)

\(=2x^3+2x-3x^2+1+2x^2+3x^3-x-5\)

\(=\left(2x^3+3x^3\right)+\left(-3x^2+2x^2\right)+\left(2x-x\right)+\left(1-5\right)\)

\(=5x^3-x^2-x-4\)

b) Ta sẽ sắp xếp như sau :

\(A\left(x\right)=2x^3-3x^2+2x+1\)

\(B\left(x\right)=3x^3+2x^2-x-5\)

c) Ta có : \(A\left(x\right)-B\left(x\right)\)

\(=\left(2x^3+2x-3x^2+1\right)-\left(2x^2+3x^3-x-5\right)\)

\(=2x^3+2x-3x^2+1-2x^2-3x^3+x+5\)

\(=\left(2x^3-3x^3\right)+\left(-3x^2-2x^2\right)+\left(2x+x\right)+\left(1+5\right)\)

\(=-x^3-5x^2+3x+6\)

Bài 1: Cho đa thức M(x) = 4x3 + 2x4 – x2 – x3 + 2x2 – x4 + 1 – 3x3 a) Sắp xếp đa thức trên theo lỹ thừa giảm dần của biến b) Tính M(-1) và M(1) c) Chứng tỏ đa thức trên không có nghiệm Bài 2: Cho hai đa thức: P(x) = 2x2 + 6x4 – 3x3 + 2010 và Q(x) = 2x3 – 5x2 – 3x4 – 2011 a) Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo lũy thừa giảm của biến. b) Tính P(x) + Q(x) và P(x) – Q(x). c) Chứng tỏ x = 0...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho đa thức M(x) = 4x3 + 2x4 – x2 – x3 + 2x2 – x4 + 1 – 3x3

a) Sắp xếp đa thức trên theo lỹ thừa giảm dần của biến

b) Tính M(-1) và M(1)

c) Chứng tỏ đa thức trên không có nghiệm

Bài 2: Cho hai đa thức: P(x) = 2x2 + 6x4 – 3x3 + 2010 và Q(x) = 2x3 – 5x2 – 3x4 – 2011

a) Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo lũy thừa giảm của biến.

b) Tính P(x) + Q(x) và P(x) – Q(x).

c) Chứng tỏ x = 0 không phải là nghiệm của hai đa thức P(x) và Q(x).

Bài 3: Tìm nghiệm của đa thức:

a) P(x) = 4x – 1/2; b) Q(x) = (x-1)(x+1) c) A(x) = - 12x + 18

d) B(x) = -x2 + 16 e)C(x) = 3x2 + 12

Bài 4: Cho các đa thức: A(x) = 5x - 2x4 + x3 -5 + x2 ; B(x) = - x4 + 4x2 - 3x3 + 7 - 6x;

C(x) = x + x3 -2

a) Tính A(x) + B(x); b) A(x) - B(x) + C(x)

c) Chứng tỏ rằng x = 1 là nghiệm của A(x) và C(x) nhưng không phải là nghiệm của đa thức B(x).

<<< GIẢI GẤP CHO TỚ VỚI NHÉ ; CẦN LẮM >>>

........................CẦU XIN BẠN ĐẤY..................................

1
1 tháng 5 2018

1a, M(x)=\(x^4+x^2+1\)

b,M(-1)=(-1)\(^4\)+(-1)\(^2\)+1

=3

M(1)=(1)\(^4\)+(1)\(^2\)+1

=3

2a,P(x)=\(6x^4-3x^3+2x^2+2010\)

Q(x)=\(-3x^4+2x^3-5x^2-2011\)

b,P(x)+Q(x)=6x\(^4\)-3x\(^3\)+2x\(^2\)+2010-3x\(^4\)+2x\(^3\)-5x\(^2\)-2011

=(6x\(^4\)-3x\(^4\))+(-3x\(^3\)+2x\(^3\))+(2x\(^2\)-5x\(^2\))+(2010-2011)

= 3x\(^4\)-x\(^3\)-3x\(^2\)-1

P(x)-Q(x)=(6x\(^4\)-3x\(^3\)+2x\(^2\)+2010)-(-3x\(^4\)+2x\(^3\)-5x\(^2\)-2011)

=6x\(^4\)-3x\(^3\)+2x\(^2\)+2010+3x\(^4\)-2x\(^3\)+5x\(^2\)+2011

=(6x\(^4\)+3x\(^4\))+(-3x\(^3\)-2x\(^3\))+(2x\(^2\)+5x\(^2\))+(2010+2011)

= \(9x^4-5x^3+7x^2+4021\)

3a,P(x)=0<=>4x-1/2=0<=>4x=1/2<=>x=1/8

vậy 1/8 là n\(_o\) của P(x)

b,Q(x)=0<=>(x-1)(x+1)=0

<=>\(\left\{{}\begin{matrix}x-1=0\\x+1=0\end{matrix}\right.\)<=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=1\\x=-1\end{matrix}\right.\)

vậy 1 và -1 là n\(_o\) của Q(x)

c,A(x)=0<=>-12x+18=0<=>-12x=-18<=>x=3/2

vậy 3/2 là n\(o\) của A(x)

d,B(x)=0<=>\(-x^2+16\)=0<=>-x\(^2\)=16<=>-(x)\(^2\)=-(\(\pm\)4)\(^2\)

<=>x=\(\pm\)4

vậy \(\pm\)4 là n\(_o\)củaB(x)

e,C(x)=0<=>3x\(^2\)+12=0<=>3x\(^2\)=-12<=>x\(^2\)=-4<=>x\(^2\)=-(4)\(^2\)

<=>x=4

vậy 4 là n\(_o\) của C(x)

a) \(P\left(x\right)=4x^2+x^3-2x+3-x-x^3+3x-2x^2\)

\(\Rightarrow P\left(x\right)=2x^2+3\)

\(Q\left(x\right)=3x^2-3x+2-x^3+2x-x^2\)

\(\Rightarrow Q\left(x\right)=-x^3+2x^2-x+2\)

b) \(P\left(x\right)-Q\left(x\right)-R\left(x\right)=0\Rightarrow P\left(x\right)-Q\left(x\right)=P\left(x\right)\)

\(R\left(x\right)=2x^2+3-\left(-x^3+2x^2-x+2\right)=2x^2+3+x^3-2x^2+x-2=x^3+x+1\)

c) Thay x = 2 vào đa thức Q ( x) ta được :

\(\left(-2\right)^3+2\left(2\right)^2-2+2=-8+2.4-2+2=-8+8-2+2=0\)

Vậy x = 2 là nghiệm của đa thức Q (x )

Thay x = 2 vào đa thức P(x) ta được:

\(2.2^2+3=2.4+3=8.3=16\)

Vậy x = 2 là nghiệm của đa thức P (x )

21 tháng 3 2021

a, Sắp xếp : \(P\left(x\right)=2x^3+5x^2-3x^4+7-4x\)

\(\Rightarrow P\left(x\right)=-3x^4+2x^3-5x^2-4x+7\)

\(Q\left(x\right)=-3+2x^4-x+x^3-5x^2\)

\(\Rightarrow Q\left(x\right)=2x^4+x^3-5x^2-x-3\)

b, Ta có :* Đặt \(V\left(x\right)=P\left(x\right)+Q\left(x\right)\) 

hay \(V\left(x\right)=2x^3+5x^2-3x^4+7-4x-3+2x^4-x+x^3-5x^2\)

\(=3x^3-x^4+4-5x\)

Vậy \(V\left(x\right)=3x^3-x^4+4-5x\)

Ta có : * Đặt \(K\left(x\right)=P\left(x\right)-Q\left(x\right)\)

hay \(2x^3+5x^2-3x^4+7-4x-\left(-3+2x^4-x+x^3-5x^2\right)\)

\(=2x^3+5x^2-3x^4+7-4x+3-2x^4+x-x^3+5x^2\)

\(=x^3+10x^2-5x^4+10-3x\)

Vậy \(K\left(x\right)=x^3+10x^2-5x^4+10-3x\)