Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) PTHH: Zn + HCl ====> ZnCl2 + H2
b) nZn = 6,5 / 65 = 0,1 (mol)
Theo phương trình, nZnCl2 = nZn = 0,1 (mol)
=> mZnCl2 = 0,1 x 136 = 13,6 (gam)
c) Theo phương trình, nH2 = nZn = 0,1 (mol)
=> VH2(đktc) = 0,1 x 22,4 = 2,24 (l)
bài 1: nZn= 0,5 mol
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2↑
0,5 mol 1 mol 0,5 mol 0,5 mol
a) mHCl= 36,5 (g) → mdung dịch HCl 10% = 36,5 / 10%= 365 (g)
b) mZnCl2= 0,5x 136= 68 (g)
c) mdung dịch= mZn + mdung dịch HCl 10% - mH2= 32,5 + 365 - 0,5x2 = 396,5 (g)
→ C%ZnCl2= 68/396,5 x100%= 17,15%
Bài 2: Cách phân biệt:
Dùng quỳ tím:→ lọ nào làm quỳ chuyển thành màu đỏ: HCl và H2SO4 (cặp I)
→ quỳ không đổi màu: BaCl2 và NaCl ( cặp II)
→ quỳ chuyển màu xanh: NaOH và Ba(OH)2 ( cặp III)
Đối với cặp I: ta cho dung dịch BaCl2 vào, ống có kết tủa trắng chính là ống đựng H2SO4, ống còn lại chứa dung dịch HCl
Đối với cặp II: ta cho dung dịch H2SO4 vào, ống có kết tủa trắng chính là ống đựng BaCl2, ống còn lại là NaCl
Đối với cặp III: ta cho dung dịch H2SO4 vào, ống có kết tủa trắng chính là ống đựng Ba(OH)2, ống còn lại là NaOH
PTPU: BaCl2 + H2SO4→ BaSO4↓ + 2HCl
Ba(OH)2 + H2SO4→ BaSO4↓ + 2H2O
a. PTPỨ: H2SO4 + 2NaOH \(\rightarrow\) 2H2O + Na2SO4
b. Ta có : nH2SO4 = \(\frac{1.20}{1000}\) = 0,02 mol
c. Theo phương trình: nNaOH = 2.nH2SO4 = 2.0,02 = 0,04 mol
\(\Rightarrow\) mNaOH = 0,04. 40 = 1,6(g)
d. mdd NaOH = \(\frac{1,6.100}{20}\) = 8(g)
e1. PTHH: H2SO4 + 2KOH \(\rightarrow\) K2SO4 + 2H2O
Ta có: nKOH = 2. nH2SO4 = 2. 0,02 = 0,04 mol
\(\Rightarrow\) mKOH = 0,04.56=2,24(g)
e2. mdd KOH = \(\frac{2,24.100}{5,6}\) = 40(g)
e3. Vdd KOH = \(\frac{40}{1,045}\) \(\approx\) 38,278 ml
a) nFe= \(\frac{m_{Fe}}{M_{Fe}}=\frac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2
Theo PTHH và đề bài, ta có:
\(n_{H_2}=n_{Fe}\)= 0,1 (mol)
Thể tích khí H2 thu được (đktc):
\(V_{H_2\left(đktc\right)}=n_{H_2}.22,4=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
b) Ta có:
nHCl= 2. nFe= 2.0,1=0,2(mol)
Khối lượng HCl đã phản ứng:
mHCl = nHCl . MHCl= 0,2. 36,5= 7,3(g)
c) Ta có: \(n_{FeCl_2}=n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\)
Khối lượng FeCl2 tạo thành:
\(m_{FeCl_2}=n_{FeCl_2}.M_{FeCl_2}=0,1.127=12,7\left(g\right)\)
a) nFe = \(\frac{m_{Fe}}{M_{Fe}}\)= \(\frac{5,6}{56}\)= 0,1 mol
PTHH: Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2
Pt: 1 --> 2 ----> 1 --> 1 mol
Pư 0,1--> 0,2 ----> 0,1 ---> 0,1 mol
VH2 = n . 22,4 = 0,1 . 22,4 = 2,24 lít
b) mHCl = n . M = 0,2 . (1 + 35,5) = 7,3 g
c) mFeCl2 = n . M = 0,1 . (56 + 35,5 . 2) = 12,7 g
a) PTHH: Fe + 2HCl ===> FeCl2 + H2
b) nFe = 11,2 / 56 = 0,2 (mol)
=> nH2 = nFe = 0,2 mol
=> VH2(đktc) = 0,2 x 22,4 = 4,48 lít
c) nHCl = 2.nFe = 0,4 mol
=> mHCl = 0,4 x 36,5 = 14,6 gam
d) nFeCl2 = nFe = 0,2 mol
=> mFeCl2 = 0,2 x 127 = 25,4 gam
a) Theo đề bài , ta có:
nFe= \(\frac{m_{Fe}}{M_{Fe}}=\frac{28}{56}=0,5\left(mol\right)\)
PTHH: Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2
Theo PTHH: 1:2:1:1 (mol)
Theo đề bài: 0,5:1:0,5:0,5 (mol)
b) Theo PTHH và đề bài, ta có:
\(n_{H_2}=n_{Fe}=0,5\left(mol\right)\)
Thể tích khí H2 thu được (đktc) :
\(V_{H_2\left(đktc\right)}=n_{H_2}.22,4=0,5.22,4=11,2\left(g\right)\)
c) Theo PTHH và đề bài, ta có:
\(n_{FeCl_2}=n_{Fe}=0,5\left(mol\right)\)
Khối lượng FeCl2 thu được:
\(m_{FeCl_2}=n_{FeCl_2}.M_{FeCl_2}=0,5.127=63,5\left(g\right)\)
a, Ta co pthh
P2O5 + 4H3PO4 \(\rightarrow\) 3H4P2O7 (1)
H4P2O7 + 4 KOH \(\rightarrow\)K4P2O7 \(\downarrow\) + 4 H2O (2)
b, Theo de bai ta co
mct=mH3PO4=\(\dfrac{mdd.C\%}{100\%}=\dfrac{19,60.5\%}{100\%}=0,98\left(g\right)\)
\(\rightarrow\) nH3PO4=\(\dfrac{0,98}{98}=0,01\left(mol\right)\)
Theo de bai ta co
nKOH=CM.V = 1 .0,1 = 0,1 (mol)
Theo pthh 1
nH4P2O7=\(\dfrac{3}{4}nH3PO4=\dfrac{3}{4}.0,01=0,0075\left(mol\right)\)
Theo pthh 2 ta co
nH4P2O5 = \(\dfrac{0,0075}{1}mol< nKOH=\dfrac{0,1}{4}mol\)
\(\Rightarrow\) So mol cua KOH du (tinh theo so mol cua H4P2O7)
6,48 gam chat ran sau khi co can bao gom K4P2O7 va KOH du
Theo pthh 2
nK4P2O7 = nH4P2O7 = 0,0075 mol
\(\Rightarrow\) mK4P2O7 = 0,0075.330=2,475 (g)
mKOH (du) = 6,48-2,475 = 4,005 (g)
Theo pthh 1
nP2O5 = \(\dfrac{1}{4}nH3PO4=\dfrac{1}{4}.0,01=0,0025\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\) mP2O5= 0,0025.142=0,355 g
PT ( 1):theo mk nghĩ thì oxit axit ko tác dụng vs dd axit mà
Câu 1:
nCuO = \(\dfrac{1,6}{80}=0,02\) mol
mH2SO4 = \(\dfrac{20\times100}{100}=20\left(g\right)\)
=> nH2SO4 = \(\dfrac{20}{98}=0,204\) mol
Pt: CuO + H2SO4 --> CuSO4 + H2O
0,02 mol-> 0,02 mol-> 0,02 mol
Xét tỉ lệ mol giữa CuO và H2SO4:
\(\dfrac{0,02}{1}< \dfrac{0,204}{1}\)
Vậy H2SO4 dư
mH2SO4 dư = (0,204 - 0,02) . 98 = 18,032 (g)
mCuSO4 = 0,02 . 160 = 3,2 (g)
mdd sau pứ = mCuO + mdd H2SO4 = 1,6 + 100 = 101,6 (g)
C% dd H2SO4 dư = \(\dfrac{18,032}{101,6}.100\%=17,748\%\)
C% dd CuSO4 = \(\dfrac{3,2}{101,6}.100\%=3,15\%\)
Câu 2:
nCO2 = \(\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\) mol
Pt: CO2 + Ba(OH)2 --to--> BaCO3 + H2O
0,1 mol-> 0,1 mol---------> 0,1 mol
mBaCO3 = 0,1 . 197 = 19,7 (g)
CM Ba(OH)2 = \(\dfrac{0,1}{0,2}=0,5M\)
a)PTHH:
\(K_2O+H_2O-->2KOH\) (1)
b) \(n_{K_2O}=\dfrac{1,88}{94}=0,02\left(mol\right)\)
=> \(n_{KOH}=2n_{K_2O}=0,04\left(mol\right)\)
=>\(V_{KOH}=\dfrac{0,04}{0,15}=0,267\left(ml\right)\)
c)\(2KOH+H_2SO_4-->K_2SO_4+2H_2O\) (2)
=> \(n_{H_2SO_4}=0,2.0,2=0,04\left(mol\right)\)
Theo PT:
\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{1}{2}n_{KOH}=\dfrac{1}{2}.0,04=0,02< 0,04\left(mol\right)\)
=>KOH hết , \(H_2SO_4dư\)
=> \(n_{H_2SO_4}dư=0,04-0,02=0,02\left(mol\right)\)
=>\(m_{H_2SO_4}=0,02.98=1,96\left(g\right)\)
Theo PT(2)
\(n_{K_2SO_4}=n_{H_2O}=\dfrac{1}{2}n_{KOH}=\dfrac{1}{2}.0,04=0,02\left(mol\right)\)
=> \(m_{K_2SO_4}=0,02.174=3,48\left(g\right)\)
=>\(m_{H_2O}=0,02.18=0,36\left(g\right)\)