Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. PTHH: \(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\\ 0,45mol:0,675mol\rightarrow0,225mol:0,675mol\)
b. \(n_{Al}=\frac{12,15}{27}=0,45\left(mol\right)\)
\(m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,225.342=76,95\left(g\right)\)
c. \(m_{H_2SO_4}=0,675.98=66,15\left(g\right)\)
a) Ta có PT: 2Al + 3H2SO4 ----> Al2(SO4)3 + 3H2
b) n\(H_2SO_4\)=\(\frac{19,6}{98} \)=0,2(mol)
Theo PT ta có: nAl=\(\frac{2}{3}\)n\(H_2SO_4\)=\(\frac{2}{3}\).0,2=0,133(mol)
=> mAl=27.0,133=3,591(g)
c) Theo PT ta có : n\(H_2\)=n\(H_2SO_4\)=0,2(mol)
=> V\(H_2\)=22,4.0,2=4,48 (l)
Số mol \(H_2SO_4\) là: \(n_{H_2SO_4}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{19,6}{98}=0,2\left(mol\right)\)
a. \(-PTHH:2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\uparrow\)
(mol) 2 3 1 3
(mol) 0,13 0,2 0,06 0,2
b. Khối lượng Al đã phản ứng là:
\(m_{Al}=n.M=27.0,13=3,51\left(g\right)\)
c. Thể tích khí Hidro là:
\(V_{H_2}=22,4.n=22,4.0,2=4,48\left(l\right)\)
Câu 5:
PTHH : H2+ Cl2 -to-> 2 HCl
Vì số mol , tỉ lệ thuận theo thể tích , nên ta có:
25/1 = 25/1 => P.ứ hết, không có chất dư, tính theo chất nào cũng được
=> V(HCl)= 2. V(H2)= 2. 25= 50(l)
Câu 4: mFe2O3= 0,6. 80= 48(g)
=> nFe2O3= 48/160=0,3(mol)
mCuO= 80-48=32(g) => nCuO=32/80=0,4(mol)
PTHH: CuO + CO -to-> Cu + CO2
0,4_______0,4_____0,4____0,4(mol)
Fe2O3 + 3 CO -to-> 2 Fe +3 CO2
0,3_____0,9____0,6______0,9(mol)
=>nCO= 0,4+ 0,9= 1,3(mol)
=> V(CO, đktc)= 1,3. 22,4=29,12(l)
\(n_{Al}=\dfrac{5.4}{27}=0.2\left(mol\right)\)
\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{49}{98}=0.5\left(mol\right)\)
\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
\(0.2........0.3.................................0.3\)
\(m_{H_2SO_4\left(dư\right)}=\left(0.5-0.3\right)\cdot98=19.6\left(g\right)\)
\(V_{H_2}=0.3\cdot22.4=6.72\left(l\right)\)
Cu+Cl2->CuCl2
Bài này cũng dễ mà sao bạn cho số không đẹp tí nào zậy, rắc rối
nCa(OH)2 = 1 . 0,15 = 0,15 mol
nH2SO4 = 0,5 . 0,2 = 0,1 mol
Pt: Ca(OH)2 + H2SO4 --> CaSO4 + 2H2O
.....0,1 mol<---0,1 mol---> 0,1 mol
Xét tỉ lệ mol giữa Ca(OH)2 và H2SO4
\(\frac{0,15}{1} > \frac{0,1}{1}\)
Vậy Ca(OH)2 dư
mCa(OH)2 dư = (0,15 - 0,1) . 74 = 3,7 (g)
mCaSO4 = 0,1 . 136 = 13,6 (g)
Do HNO3 nóng dư nên Fe, Cu pứ hết --> Fe3+ & Cu2+
M(B) = 36 --> nNO : nNO2 = 5:3
Khi cho đ sau pứ tác dụng vs NH3 dư thì --> Fe(OH)3 ko tan, Cu(NH3)4(OH)2 tan
--> Chất rắn sau nung: Fe2O3: n = 0,05 --> nFe = 0,1 -->mFe = 5,6, mCu = 6,4g
Từ nFe, nCu, bảo toàn electron --> nNO, nNO2 --> V
c, Dung dịch kiềm> Vì trong dd D có NH4NHO3, nên cho kiềm vào sẽ sinh ra NH3.
Em chép nhầm đề ạ, không có Al mà lại ghi thêm vào nên không làm đcNguyễn Trần Thành Đạt
a, PTHH : 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2
b, nAl = 1,62/27 = 0,06 mol
Vì nAl . 3/2 = 0,09 < nH2SO4 = 0,15 nên H2SO4 dư
=> nH2SO4 dư = 0,15 - 0,09 = 0,06 mol
=> mH2SO4 dư = 0,06.98 = 5,88 gam