Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Số mol của H2 là
n=V:22,4=5,6:22,4
=0,25(mol)
Số mol của Zn là
nZn=nH2=0,25(mol)
Khối lượng của Zn là
m=n.M=0,25.65=16,25(g)
Số mol của H2SO4 là
nH2SO4=nH2=0,25(mol)
C)cách1:
Khối lượng của H2SO4 là
m=n.M=0,25.98=24,5(g)
Khối lượng H2 là
m=n.M=0,25.2=0,5(g)
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:
mZn+mH2SO4=mZnSO4+mH2
->mZnSO4=mH2SO4+mZn-mH2=24,5+16,25-0,5=40,25(g)
Cách2:
Số mol của ZnSO2 là
nZnSO4=nH2=0,25(mol)
Khối lượng của ZnSO4 là
m=n.M=0,25.161=40,25(g)
D) số mol của H2SO4 là
n=m:M=9,8:98=0,1(mol)
So sánh:nZnbđ/pt=0,2/1>
n2SO4bđ/pt=0,1/1
->Zn dư tính theoH2SO4
Số mol của H2 là
nH2=nH2SO4=0,1(mol)
Thể tích của H2 là
V=n.22,4=0,1.22,4=2,24(l)
Ta có : \(n_{H_2}=\frac{V}{22,4}=\frac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)
\(PTHH:Zn+H_2SO_4_{ }---^{t^o}\rightarrow ZnSO_4+H_2\uparrow\) (1)
Theo PTHH=>1mol Zn tham gia phản ứng tạo ra 1 mol khí H2
Theo bài ra , x mol Zn tham gia phản ứng tạo ra 0,25 mol khí H2
\(\Rightarrow x=0,25\left(mol\right)\)
a) Ta có : \(m_{Zn}=m.M=0,25.65=16,25\left(g\right)\)
bài 1: nZn= 0,5 mol
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2↑
0,5 mol 1 mol 0,5 mol 0,5 mol
a) mHCl= 36,5 (g) → mdung dịch HCl 10% = 36,5 / 10%= 365 (g)
b) mZnCl2= 0,5x 136= 68 (g)
c) mdung dịch= mZn + mdung dịch HCl 10% - mH2= 32,5 + 365 - 0,5x2 = 396,5 (g)
→ C%ZnCl2= 68/396,5 x100%= 17,15%
Bài 2: Cách phân biệt:
Dùng quỳ tím:→ lọ nào làm quỳ chuyển thành màu đỏ: HCl và H2SO4 (cặp I)
→ quỳ không đổi màu: BaCl2 và NaCl ( cặp II)
→ quỳ chuyển màu xanh: NaOH và Ba(OH)2 ( cặp III)
Đối với cặp I: ta cho dung dịch BaCl2 vào, ống có kết tủa trắng chính là ống đựng H2SO4, ống còn lại chứa dung dịch HCl
Đối với cặp II: ta cho dung dịch H2SO4 vào, ống có kết tủa trắng chính là ống đựng BaCl2, ống còn lại là NaCl
Đối với cặp III: ta cho dung dịch H2SO4 vào, ống có kết tủa trắng chính là ống đựng Ba(OH)2, ống còn lại là NaOH
PTPU: BaCl2 + H2SO4→ BaSO4↓ + 2HCl
Ba(OH)2 + H2SO4→ BaSO4↓ + 2H2O
1/
a)
\(n_{Ba}=\frac{27,4}{137}=0,2mol\); \(n_{H_2SO_4}=\frac{9,8}{98}=0,1mol\)
PTHH: \(Ba+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+H_2\uparrow\)
Trước pư: \(0,2\) \(0,1\) \(\left(mol\right)\)
Pư: \(0,1\) \(0,1\) \(0,1\) \(0,1\) \(\left(mol\right)\)
Sau pư: \(0,1\) \(0\) \(0,1\) \(0,1\) \(\left(mol\right)\)
Sau pư còn dư 0,1mol Ba nên Ba tiếp tục pư với H2O trong dd:
\(Ba+2H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2+H_2\uparrow\)
\(0,1\) \(0,1\) \(0,1\) \(\left(mol\right)\)
Tổng số mol H2 sau 2 pư : \(n_{H_2}=0,1+0,1=0,2mol\)
Thể tích khí thu được: \(V_{H_2}=0,2.22,4=4,48l\)
b)
Dd thu được sau pư là dd \(Ba\left(OH\right)_2\)
\(m_{Ba\left(OH\right)_2}=0,1.171=17,1g\)
\(m_{dd}=27,4+100-m_{BaSO_4}-m_{H_2}\)\(=27,4+100-0,1.233-0,2.2=103,7g\)
\(C\%_{ddBa\left(OH\right)_2}=\frac{17,1}{103,7}.100\%\approx16,49\%\)
2/
\(n_{H_2S}=\frac{0,672}{22,4}=0,03mol\)
\(CaS+2HBr\rightarrow CaBr_2+H_2S\uparrow\)
Theo pt:
\(n_{CaS}=n_{CaBr_2}=n_{H_2S}=0,03mol\) ; \(n_{HBr}=0,06mol;\)\(m_{HBr}=0,06.81=4,86g\)
\(m=m_{CaS}=0,03.72=2,16g;\)\(m_{CaBr_2}=0,03.200=6g\)
\(\Rightarrow m_1=\frac{4,86.100}{9,72}=50g\)
Áp dụng ĐLBTKL:
\(m_2=m_{ddCaBr_2}=50+2,16-34.0,03=51,14g\)
\(x=C\%_{CaBr_2}=\frac{6.100}{51,14}\approx11,73\%\)
PTPỨ: Zn + ZnSO4 (dư) -----> CuSO4 + H2
3,01875mol X (số cần tìm) mol
a) nCuSO4 =m:M = 483: 160 = 3,01875 (lật ngược lên trên phương trình đặt và tìm X)
Vậy X = 3,01875.1/1 = 3,01875
=> Vh2= n .22,4 = 3,01875 .22,4 = 67,62 L
b) ta có nzn = n CuSO4= 3,01875 => mZn = n.M = 3,01875 . 65 = 196,21875 g
(bạn không nên ghi nét đứt như mình nhé, sai đó, do bàn phím mình không có nét thẳng)
\(n_{Mg}=\frac{m}{M}=\frac{9,6}{24}=0,4mol\)
PTHH: \(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\uparrow\)
1 : 1 : 1 : 1 mol
0,4 0,4 0,4 0,4 mol
a. \(m_{MgSO_4}=n.M=0,4.\left(24+32+16.4\right)=48g\)
b. \(V_{H_2}=n.22,4=0,4.22,4=8,96l\)
c. \(n_{Fe_2O_3}=\frac{m}{M}=\frac{64}{56.2}+16.3=0,4mol\)
PTHH: \(3H_2+Fe_{2O_3}\rightarrow2Fe+3H_2O\left(ĐK:t^o\right)\)
3 : 1 : 2 : 3 mol
1, 7 0,4 0,8 1,2 mol
\(m_{Fe}=n.M=0,8.56=44,8g\)
a) Ta có: nZn= \(\frac{m_{Zn}}{M_{Zn}}=\frac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2
Theo PTHH và đề bài, ta có:
nHCl = 2. nZn= 2.0,2=0,4 (mol)
Khối lượng HCl đã dùng:
mHCl= nHCl.MHCl= 0,4. 36,5= 14,6 (g)
a, \(H_2SO_4+Zn=ZnSO_4+H_2\uparrow\)
b,
\(n_{Zn}=\frac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PTHH : \(n_{Zn}=n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{H_2=}=n_{H_2}\cdot22,4=0,2\cdot22,4=4,48\left(l\right)\)
1>
Mg+H2SO4->MgSO4+H2
Zn+H2SO4->ZnSO4+H2
2Al+3H2SO4->Al2(SO4)3+3H2
Mg+HCl->MgCl2+H2
Zn+HCl->ZnCl2+H2
2Al+6HCl->>2AlCl3+3h2
2>
2. Cho 9,6 gam kim loại magie tác dụng vừa đủ với dung dịch axit clohiđric HCl.
a. Viết phương trình phản ứng?
b. Tính khối lượng axit clohiđric cần dùng?
c. Tính thể tích khí hiđro sinh ra ở đktc?
d. Dẫn toàn bộ khí thu được qua 23,2g bột Fe3O4, hãy tính khối lượng kim loại thu được.
Mg+2HCl->MgCl2+H2
0,4----0,8-------------0,4--
=>mHCl=0,8.36,5=29,2g
=>Vh2=0,4.22,4=8,96 l
Fe3O4+4H2-to>3Fe+4H2O
nFe3O4=23,2\232=0,1 mol
=>lập tỉ lệ H2 dư
=>mFe=0,1.56=5,6g
3>
PT:2Al+3H2SO4−>Al2(SO4)3+3H2
nAl=2,7/27=0,1 mol
n H2SO4=39,2/98=0,4mol
ta có 0,1\2<0,4\3=>H2SO4dư
a) VH2=0,1.22,4=2,24 lít
b) PbO+H2−to>Pb+H2O
nH2=0,1=> nPbO=0,1
=> KL PbO bị khử là 0,1.223=22,3 gam
`Zn + H_2 SO_4 -> ZnSO_4 + H_2`
`0,25` `0,25` `0,25` `(mol)`
`n_[Zn]=[16,25]/65=0,25(mol)`
`a)V_[H_2]=0,25.22,4=5,6(l)`
`b)C_[M_[H_2 SO_4]]=[0,25]/[0,3]~~0,8(M)`
`c)`
`H_2 + 3Fe_2 O_3` $\xrightarrow{t^o}$ `2Fe_3 O_4 + H_2 O`
`1/15` `0,2` `2/15` `(mol)`
`n_[Fe_2 O_3]=32/160=0,2(mol)`
Ta có:`[0,25]/1 > [0,2]/3`
`=>H_2` dư
`=>m_[Fe_3 O_4]=2/15 . 232~~30,93(g)`
Vậy đáp án câu c là bao nhiu vây ak