Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_{Fe_xO_y}=\dfrac{16}{56x+16y}\left(mol\right)\)
PTHH: \(Fe_xO_y+2yHCl\rightarrow xFeCl_{\dfrac{2y}{x}}+yH_2O\)
\(\dfrac{16}{56x+16y}\)----------->\(\dfrac{16x}{56x+16y}\)
=> \(\dfrac{16x}{56x+16y}\left(56+35,5.\dfrac{2y}{x}\right)=32,5\)
=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\)
=> CTHH: Fe2O3
\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{16}{160}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: Fe2O3 + 6HCl --> 2FeCl3 + 3H2O
0,1--->0,6
=> \(C_M=\dfrac{0,6}{0,12}=5M\)
à còn về câu "muối khan là gì" thì nó là muối không ngậm nước nhé
a)\(Fe_xO_y+2yHCl\rightarrow xFeCl_{\dfrac{2y}{x}}+yH2O\)
Ta có: \(n_{FeCl_{\dfrac{2y}{x}}}=xn_{Fe_xO_y}=0,1x\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_{FeCl_{\dfrac{2y}{x}}}=\dfrac{32,5}{0,1x}\)
x | 1 | 2 | 3 |
\(M_{FeCl_{\dfrac{2y}{x}}}\) | 325(loại) | 162,5(TM) | 108,33(loại) |
=> Muối có CT: \(FeCl_2\Rightarrow\)CT oxit là FeO
\(FeO+2HCl\rightarrow FeCl_2+H2O\)
0,1---->0,2(mol)
\(\Rightarrow V_{HCl}=\dfrac{0,2}{2}=0,1\left(l\right)\)
b) \(Ba\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow BaCl_2+2H2O\)
0,1<---------------0,2
\(\Rightarrow m_{Ba\left(OH\right)2}=0,1.171=17,1\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{dd}=\dfrac{17,1.100}{17,1}=100\left(g\right)\)
Chúc bạn học tốt ^^
PTPƯ:
FexOy + 2yHCI -------------> xFeCI2y/x +yH2O
1mol ----------------------------> xmol
16/(56x +16y)mol-------------> 32,5/(56 + 71y/x)
=> 16x/(56x + 16y) = 32,5/(56 + 71y/x)
=> 896x +1136y = 1820x + 520y
=>616y = 924x
=> x/y = 2/3
Vậy CT của oxít sắt là Fe2O3
cho 16g oxit sắt tác dụng với 120ml dd HCL thì thu được 32,5g muối khan. Tính nồng độ mol cua dd HCL
PTPƯ:
FexOy + 2yHCI -------------> xFeCI2y/x +yH2O
1mol ----------------------------> xmol
16/(56x +16y)mol-------------> 32,5/(56 + 71y/x)
=> 16x/(56x + 16y) = 32,5/(56 + 71y/x)
=> 896x +1136y = 1820x + 520y
=>616y = 924x
=> x/y = 2/3
Vậy CT của oxít sắt là Fe2O3
=>Fe2O3+3H2SO4->Fe2(SO4)3+3H2O
0,1---------------0,3
n Fe2O3=0,1 mol
=>CMHCl=\(\dfrac{0,3}{0,12}\)=2,5M
\(b,n_{Fe}=\dfrac{50,4}{56}=0,9(mol)\\ PTHH:3Fe+2O_2\xrightarrow{t^o}Fe_3O_4\\ \Rightarrow n_{Fe_3O_4}=\dfrac{1}{3}n_{Fe}=0,3(mol)\\ \Rightarrow m_{Fe_3O_4}=0,3.232=69,6(g)\\ c,PTHH:Fe_3O_4+8HCl\xrightarrow{t^o}FeCl_2+2FeCl_3+4H_2O\\ \Rightarrow n_{FeCl_2}=0,3(mol);n_{FeCl_3}=0,6(mol)\\ \Rightarrow m_{\text {muối}}=m_{FeCl_2}+m_{FeCl_3}=0,3.127+0,6.162,5=135,6(g)\)
\(n_{XCl_3}=\dfrac{a}{M_X+106,5}\left(mol\right)\)
PTHH: 2X + 6HCl --> 2XCl3 + 3H2
=> \(n_X=\dfrac{a}{M_X+106,5}\left(mol\right)\)
\(n_{X_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{b}{2.M_X+288}\left(mol\right)\)
PTHH: 2X + 3H2SO4 --> X2(SO4)3 + 3H2
=> \(n_X=\dfrac{b}{M_X+144}\left(mol\right)\)
1 ) CAO +H2O => CA(OH)2 (1)
2K + 2H2O => 2KOH + H2(2)
n (H2) =1,12/22,4 =0,05
theo ptpư 2 : n(K) = 2n (h2) =2.0.05=0,1(mol)
=> m (K) =39.0,1=3,9 (g)
% K= 3,9/9,5 .100% =41,05%
%ca =100%-41,05%=58,95%
xo + 2hcl =>xcl2 +h2o
10,4/X+16 15,9/x+71
=> giải ra tìm đc X bằng bao nhiêu thì ra
Giả sử công thức phân tử của oxit sắt là FexOy , phương trình phản ứng :
FexOy + 2yHCl \(\rightarrow\)xFeCl2y/x + yH2O
(56x+16y)g---------(56x+71y)g
7,2g-------------------12,7g
Theo phương trình phản ứng , ta có :
7,2(56x+71y) = 12,7(56x+16y)
\(\Leftrightarrow\)308x = 308y \(\Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{1}{1}\)
Công thức oxit sắt là FeO
CTHH dạng TQ của oxit sắt là FexOy
PTHH :
FexOy + 2yHCl \(\rightarrow\) xFeCl2y/x + yH2O
- Vì t/d với HCl dư => oxit sắt hết
Đặt nHCl(Pứ) = a(mol) => mHCl(pứ) = 36,5a(g)
Theo PT => nH2O = 1/2 . nHCl = 1/2 .a(mol)
=> mH2O = 1/2 . a . 18 =9a(g)
Theo ĐLBTKL:
mFexOy + mHCl(pứ) = mmuối + mH2O
=> 7,2 + 36,5a = 12,7 + 9a
=>a = 0,2(mol)
=> nH2O = 1/2 . a = 1/2 . 0,2 = 0,1(mol)
=> nO / H2O = 0,1(mol)
=> mO / H2O = 0,1 . 16 = 1,6(g)
Theo ĐLBTKL :
mO / FexOy = mO / H2O = 1,6(g)
=> mFe / FexOy = mFexOy - mO / FexOy = 7,2 - 1,6 = 5,6(g)
=> nFe/FexOy = 5,6/56 = 01,(mol)
Ta Có :
x : y = nFe / FexOy : nO / FexOy = 0,1 : 0,1 = 1 : 1
=> x = y =1
=> CTHH của oxit sắt là FeO
Hình như cân bằng PT sai rồi bạn