Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1 :
Ta có :nNaOH = 0,2 mol
nNa2CO3 = 0,1 mol
*TH1: Nếu chất rắn chứa Na2CO3 và NaOH dư
CO2 thiếu, NaOH dư
CO2 + 2NaOH -> Na2CO3 + H2O
x------> 2x-----------> x
Chất rắn gồm: NaOH dư (0,2-2x mol) và Na2CO3 (x+0,1 mol)
m chất rắn = 40(0,2 - 2x) + 106.(x + 0,1) = 19,9
=> x = 0,05
=> V = 0,05.22,4 = 1,12 lít
*TH2: Nếu chất rắn chứa Na2CO3 và NaHCO3
CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O
0,1 ← 0,2 → 0,1
CO2 + Na2CO3 + H2O → 2NaHCO3
x ........x ........................................2x
Chất rắn gồm: nNaHCO3 = 2x mol
nNa2CO3 = 0,1 + 0,1 - x = 0,2 - x mol
=> m chất rắn = 84.2x + 106 (0,2 - x) = 19,9
=> x = -0,02 < 0 (loại)
+ Khi cho Y tác dụng với HCl ta thu được các muối của sắt và nhôm
+ Vì NaOH vừa đủ nên kết tủa B gồm: FeOH)3; Fe(OH)2; Al(OH)3
+ Nung B đến khối lượng không đổi thì chất rắn gồm: Fe2O3; Al2O3 +nFe2O3= ( + Khi cho Y tác dụng với HCl ta thu được các muối của sắt và nhôm
+ Vì NaOH vừa đủ nên kết tủa B gồm: FeOH)3; Fe(OH)2; Al(OH)3
+ Nung B đến khối lượng không đổi thì chất rắn gồm: Fe2O3; Al2O3
\(\text{+nFe2O3= }\frac{0,01x^3+0,015x^2+0,02}{2}=0,04\)
\(\text{+nAl2O3= }\frac{0,06}{2}=0,03\left(moL\right)\)
\(\Rightarrow\text{ m= 0.04x 160+ 0.03x102=9.46 g }\)
Chỉ có Mg td vs HCl→H2 suy ra mol Mg =0,25mol và chất rắn ko tan là Cu
Cu +2H2SO4→CuSO4+SO2+2H2O ↔molcu=0,1mol,
Σkl=mcu+mmg=12,4g
n\(H_2\) = \(\dfrac{5,6}{22,4}\)=0,25 (mol)
ta có PTHH:
1) Mg + 2HCl → Mg\(Cl_2\)+ \(H_2\)
0,25 ←------------------------0,25 (mol)
⇒ mMg = n.M= 0,25. 24 = 6 (gam)
2) Cu + HCl → ko pứ (Cu hoạt động yếu hơn (H) )
⇒ Cu là chất rắn ko tan
Ta có PTHH:
3) Cu +2 \(H_2\)\(SO_4\)→ Cu\(SO_4\)+2 \(H_2\)O + S\(O_2\)↑
0,1 ←--------------------------------------- 0,1 (mol)
nS\(O_2\)= \(\dfrac{2,24}{22,4}\)= 0,1 (mol)
\(m_{Cu}\)= \(n_{Cu}\).\(M_{Cu}\)= 0,1.64= 6.4 (gam)
⇒\(m_A\)=\(m_{Mg}\)+\(m_{Cu}\)= 6+6,4 = 12,4 (gam)
Vậy hỗn hợp A có khối lượng 12,4 gam
+ Cho A tác dụng với dd NaOH dư:
Chất rắn A1: Fe3O4, Fe; dd B1: NaAlO2 và NaOH dư; khí C1: H2
+ Cho khí C1 tác dụng với A1
Fe3O4 + 2H2 ---> 3Fe + 4H2O.
Chất rắn A2: Fe, Al, Al2O3
+ Cho A2 tác dụng H2SO4 đặc nguội.
Al2O3+ 3H2SO4---->Al2(SO4)3+3H2O
Dd B2: Al2(SO4)3
+ Cho B2 tác dụng với dd BaCl2
Al2(SO4)3+ 3BaCl2--->2AlCl3+3BaSO4
B3: BaSO4
Xác định được các chất: A1, A2, B1, B2, B3, C1
Y có thể hòa tan Cu tạo NO ⇒ Y có H+, NO3- dư. ⇒ Fe → Fe3+
Vì không có sản phẩm khử nào khác ngoài NO và NO2 ⇒ không có NH4+
⇒ H trong HNO3 chuyển thành H trong H2O
⇒ nH2O=12nHNO3nH2O12nHNO3 pứ
Bảo toàn khối lượng: mX + mHNO3mHNO3pứ = mmuối + mH2O+mNO+NO2mH2OmNONO2
⇒ nHNO3nHNO3 pứ = 1,62 mol; nH2OnH2O = 0,81 mol
⇒ nHNO3nHNO3 dư = 0,03 mol
Giả sử trong muối khan gồm x mol Fe2(SO4)3 và y mol Fe(NO3)3
⇒ mmuối = 400x + 242y = 77,98
⇒ Chất rắn sau nung gồm: (x + 0,5y) mol Fe2O3 và 3x mol BaSO4
⇒ mrắn = 160(x + 0,5y) + 233.3x = 83,92
⇒ x = 0,08; y = 0,19 mol
Dung dịch Y gồm: 0,35 mol Fe3+; 0,6 mol NO3-; 0,03 mol H+ có thể phản ứng với Cu
3Cu + 8H+ + 2NO3- → 3Cu2+ + 2NO + 4H2O
2Fe3+ + Cu → Cu2+ + 2Fe2+
⇒ nCu pứ = 3838 nH+ + 1212nFe3+ = 0,18625 mol
⇒ m = 11,92g
Gọi mol Fe2O3 là a
=> nCu= 2a
=> 160a + 64a = 14.4
=>a = 9/140(mol)
=> mCu=9/140*64=4.14(g)
do cu không tan trong dung dịch HCl => m = 4.14(g)