K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15mol\)

\(\left\{{}\begin{matrix}n_{Al}=x\left(mol\right)\\n_{Ag}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow27x+108y=4,2\left(1\right)\)

\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)

0,1                           0,05           0,15

\(\Rightarrow m_{Al}=0,1\cdot27=2,7g\)

\(\Rightarrow m_{Ag}=4,2-2,7=1,5g\)

a)\(\%m_{Al}=\dfrac{2,7}{4,2}\cdot100\%=64,28\%\)

\(\%m_{Ag}=100\%-64,28\%=35,72\%\)

b)\(m_{muối}=0,05\cdot342=17,1g\)

19 tháng 4 2022

Gọi x,y lần lượt là số mol của Al, Fe

nH2 = \(\dfrac{8,96}{22,4}\)=0,4 mol

Pt: 2Al + 3H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3H2

......x.................................0,5x...........1,5x

.....Fe + H2SO4 --> FeSO4 + H2

.......y..........................y............y

Ta có hệ pt:

 {27x+56y=11

   1,5x+y=0,4

⇔x=0,2, y=0,1

% mAl = \(\dfrac{0,2.27}{11}\).100%=49,1%

% mFe = \(\dfrac{0,1.56}{11}\).100%=50,9%

mAl2(SO4)3 = 0,5x . 342 = 0,5 . 0,2 . 342 = 34,2 (g)

mFeSO4 = 152y = 152 . 0,1 = 15,2 (g)

Gọi CTTQ: MxOy

Pt: MxOy + yH2 --to--> xM + yH2O

\(\dfrac{0,4}{y}\)<-------0,4

Ta có: 232,2=\(\dfrac{0,4}{y}\)(56x+16y)

⇔23,2=\(\dfrac{22,4x}{y}\)+6,4

\(\dfrac{22,4x}{y}\)=16,8

⇔22,4x=16,8y

⇔x:y=3:4

Vậy CTHH của oxit: Fe3O4

11 tháng 4 2016

PTHH:

\(CuO+H_2\)  \(\underrightarrow{t^o}\)   \(Cu+H_2O\)           \(\left(1\right)\)
                  
\(Fe_2O_3+3H_2\)   \(\underrightarrow{t^o}\)   \(2Fe+3H_2O\)   \(\left(2\right)\)
          

Số mol H2 là 0,6 mol

Gọi số mol H2 tham gia pư 1 là x mol \(\left(0,6>x>0\right)\)

Số mol H2 tham gia pư 2 là \(\left(0,6-x\right)mol\)

Theo PTHH 1:

\(n_{CuO}=n_{H_2}=x\left(mol\right)\)

Theo PTHH 2:

\(n_{Fe_2O_3}=\frac{1}{3}n_{H_2}=\left(0,6-x\right):3\left(mol\right)\)

Theo bài khối lượng hh là 40g

Ta có pt: \(80x+\left(0,6-x\right)160:3=40\)

Giải pt ta được \(x=0,3\)

Vậy \(n_{CuO}=0,3\left(mol\right);n_{Fe_2O_3}=0,1\left(mol\right)\)

\(\%m_{CuO}=\left(0,3.80.100\right):40=60\%\)

\(\%m_{Fe_2O_3}=\left(0,1.160.100\right):40=40\%\)

11 tháng 4 2016

1)

PTHH:   \(2Cu+O_2\) \(\underrightarrow{t^o}\) \(2CuO\)

                x                              x

Gọi số mol Cu phản ứng là x mol ( x >0)

Chất rắn X gồm CuO và Cu

Ta có PT: 80x + 25,6 – 64x = 28,8

Giải PT ta được x = 0,2

Vậy khối lượng các chất trong X là:

\(m_{Cu}\) = 12,8 gam 

\(m_{CuO}\) = 16 gam

2)

Gọi kim loại hoá trị II là A.

PTHH:  \(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)

Số mol \(H_2\)= 0,1 mol

Theo PTHH: \(n_A=n_{H_2}\)= 0,1 (mol)

Theo bài \(m_A\) = 2,4 gam   \(\Rightarrow\)        \(M_A\) = 2,4 : 0,1 = 24 gam

Vậy kim loại hoá trị II là Mg

a) Gọi số mol Al, Mg là a, b

=> 27a + 24b = 6,3

PTHH: 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2

            a------------------------->1,5a

            Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2

            b--------------------------->b

=> \(1,5a+b=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

=> a = 0,1; b = 0,15

=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_{Al}=0,1.27=2,7\left(g\right)\\m_{Mg}=0,15.24=3,6\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

b) 

PTHH: MxOy + yH2 --to--> xM + yH2O

             \(\dfrac{0,3}{y}\)<--0,3

=> \(M_{M_xO_y}=x.M_M+16y=\dfrac{17,4}{\dfrac{0,3}{y}}\)

=> \(M_M=21.\dfrac{2y}{x}\left(g/mol\right)\)

Xét \(\dfrac{2y}{x}=1\) => Loại

Xét \(\dfrac{2y}{x}=2\) => Loại

Xét \(\dfrac{2y}{x}=3\) => Loại

Xét \(\dfrac{2y}{x}=\dfrac{8}{3}\) => MM = 56 (g/mol) => M là Fe 

5 tháng 2 2022

a, ptpứ:

\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\left(1\right)\)

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\left(2\right)\)

gọi số mol Mg là x mol , số mol Al là y mol ( x; y >0)

ta có pt : \(24x+27y=6,3\left(3\right)\)

theo bài : \(nH_2=0,3mol\)

theo ptpư(1) \(nH_2=nMg=xmol\)

theo ptpư(2) \(nH_2=\dfrac{3}{2}nAl=\dfrac{3}{2}ymol\)

tiếp tục có pt : \(x+\dfrac{3}{2}y=0,3\left(4\right)\)

từ (3) và (4) ta có hệ pt:

\(24x+27y=6,3\\ x+\dfrac{3}{2}y=0,3\)

<=> \(x=0,15\) ; \(y=0,1\)

\(mMg=24x=24.0,15=3,6gam\)

\(mAl=27y=27.0,1=2,7gam\)

 

7 tháng 8 2016

Gọi nMg=a mol nAl=b mol
=>mcr=24a+27b=6,3 gam
Mg+2HCl=>MgCl2+H2
a mol                 =>a mol
2Al+6HCl=>2AlCl3+3H2
b mol                      =>1,5b mol
nH2=1,5b+a=0,3
=>b=0,1 mol a=0,15 mol
mMg=3,6 gam
mAl=2,7gam
Gọi CT oxit là M2On

nH2        + M2On  => 2M + nH2O
0,3 mol=>0,3/n mol
n oxit=0,3/n mol
=>m oxit=0,3(2M+16n)=17,4n
=>M=21n
chọn n=8/3
=>M=56 CT oxit của M là Fe3O4

11 tháng 4 2019

tại sao lại chọn nlaf 8/3 ???

 

14 tháng 6 2016

Gọi nMg=a mol nAl=b mol
=>mcr=24a+27b=6,3 gam
Mg+2HCl=>MgCl2+H2
a mol                 =>a mol
2Al+6HCl=>2AlCl3+3H2
b mol                      =>1,5b mol
nH2=1,5b+a=0,3
=>b=0,1 mol a=0,15 mol
mMg=3,6 gam
mAl=2,7gam
Gọi CT oxit là M2On

nH2        + M2On  => 2M + nH2O
0,3 mol=>0,3/n mol
n oxit=0,3/n mol
=>m oxit=0,3(2M+16n)=17,4n
=>M=21n
chọn n=8/3
=>M=56 CT oxit của M là Fe3O4

17 tháng 4 2017

Sai rồi nha bạn

-Nếu bạn gọi công thức oxit là M2On thì bạn đã bỏ qua trường hợp Fe3O4

-Nếu Công thức cần tìm là M2On thì chỉ số trước M phải là 2 mà ở đây công thức tìm được là Fe3O4 nên chỉ số trước M là 3 (không phù hợp)

- Phần chọn n = 8/3 chưa có 1 dẫn chứng nào để chứng tỏ n = 8/3

1 tháng 12 2016

a/ Gọi số mol Al, Mg trong hỗn hợp là a, b

PTHH:

2Al + 6HCl ===> 2AlCl3 + 3H2

a............................................1,5a

Mg + 2HCl ===> MgCl2 + H2

b.........................................b

nH2 = 5,6 / 22,4 = 0,25 (mol)

The đề ra, ta có hệ phương trình:

\(\begin{cases}27a+24b=5,1\\1,5a+b=0,25\end{cases}\)=> \(\begin{cases}a=0,1\\b=0,1\end{cases}\)

=> mAl = 0,1 x 27 = 2,7 gam

mMg = 0,1 x 24 = 2,4 gam

=> %mAl = \(\frac{2,7}{5,1}.100\%=52,94\%\)

%mMg = 100% - 52,94% = 46,06%

b/ Tổng số mol của HCl = 0,3 + 0,2 = 0,5 mol

=> mHCl = 0,5 x 36,5 = 18,25 gam

c/ Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có
mhỗn hợp muối = mkim loại + mHCl - mH2

= 5,1 + 18,25 - 0,25 x 2 = 22,85 gam

18 tháng 4 2023

`a)Fe + 2HCl -> FeCl_2 + H_2 \uparrow`

   `0,1`                                    `0,1`      `(mol)`

   `Cu + HCl -xx->`

`b)n_[H_2]=[2,479]/[22,4]=0,1 (mol)`

    `m_[Fe]=0,1.56=5,6(g)`

  `=>m_[Cu]=10-5,6=4,4(g)`

`c)%m_[Fe]=[5,6]/10 .100=56%`

    `%m_[Cu]=100-56=44%`

`d)` Dung dịch sau phản ứng có làm đổi màu quỳ tím. Vì: `HCl` dư nên sau phản ứng quỳ tím đổi màu đỏ.

18 tháng 4 2023

đề là HCl dư thì mình có cần tính mol dư gì đó ra không ạ?

17 tháng 12 2020

Chất không tan là Ag.

=> mAg= 6,25(g)

nH2=0,25(mol)

PTHH: Zn + H2SO4 -> ZnSO4 + H2

-> nZn=nH2= 0,25(mol)

=>mZn= 0,25 . 65=16,25(g)

=> \(\%mAg=\dfrac{6,25}{6,25+16,25}.100\approx27,778\%\\ \Rightarrow\%mZn\approx72,222\%\)