K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 1 2021

a. Pt: CuO+2HNO3--> Cu(NO3)2 + H2O

b. Ta có nCuO=\(\dfrac{12}{80}=0,15mol\)

Theo pt nCuO:nHNO3=1:2

=>nHNO3=0,3 mol

=>mHNO3 p/ứ=0,3.(1+14+16.3)=18,9g

c.mdd=12+200=212g

mchất tan HNO3=\(\dfrac{15,5.200}{100}=31g\)

mHNO3 dư= 31-18,9=12,1g

Theo phương trình nCuO=nCu(NO3)2

=>nCu(NO3)2= 0,15 mol

=>mCu(NO3)2=0,15.188=28,2g

%Cu(NO3)2=\(\dfrac{28,2}{212}.100=13,3\%\)

%HNO3 dư=\(\dfrac{12,1}{212}.100=5,7\%\)

9 tháng 3 2019

1.1. Al + NaOH + H2O ==> NaAlO2 + 3/2H2

nH2(1)=3,36/22,4=0.15(mol)

=> nAl(1)= nH2(1):3/2= 0.15:3/2= 0.1(mol)

2.Mg + 2HCl ==> MgCl2 + H2

3.2Al + 6HCl ==> 2AlCl3 + 3H2

4.Fe + 2HCl ==> FeCl2 + H2

=> \(n_{H_2\left(2,3,4\right)}=\) 10.08/22.4= 0.45(mol)

=> nH2(3)=0.1*3/2=0.15(mol)

MgCl2 + 2NaOH ==> Mg(OH)2 + 2NaCl

AlCl3 + 3NaOH ==> Al(OH)3 + 3NaCl

FeCl2 + 2NaOH ==> Fe(OH)2 + 2NaCl

8 tháng 9 2019
https://i.imgur.com/YoT0Bkv.jpg
29 tháng 11 2019

nH2 = \(\frac{4,48}{22,4}\)= 0,2 mol

PTHH:
Fe + 2HCl\(\rightarrow\) FeCl2 + H2

FeO + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + H2O

\(\rightarrow\) nFe = nH2 = 0,2

\(\rightarrow\)mFe = 0,2.56=11,2 g \(\rightarrow\)mFeO = 18,3 -11,2 = 7,2 g

\(\rightarrow\) nFeO =\(\frac{7,2}{72}\) = 0,1 mol

nHCl = 2 (nFe+nFeO) = 0,6 mol

\(\Rightarrow\) mHCl = 36,5 .0,6 = 21,9

\(\Rightarrow\) C%HCl = \(\frac{21,9}{200}.100\%\) = 43,8%

Bảo toàn khối lượng :

mddsaupứ = mFe + mFeO + mddHCl - mH2

= 18,4 + 200 - 0,4 = 218 g

nFeCl2 = nFe + nFeO = 0,3 mol

mFeCl2 = 127. 0,3 = 38,1 g

C%FeCl2 = \(\frac{38,1}{218}.100\%\) = 17,48%

29 tháng 11 2019

bạn đăng lên viết ra giúp mk với ạ

12 tháng 10 2019

a,PTHH : Fe2O3 + 6HCl -> 3H2O + 2FeCl3

b) Fe2O3=24/160=0,15mol

Theo PTHH n FeCl3=0.45mol

=> m FeCl3=0,45 . 162,5=73,13g

c) n HCl = 0.9mol

=> CM của HCl=0,9/0,6=1,5M

12 tháng 10 2019

nFe2O3 = 0.15 mol

Fe2O3 + 6HCl --> 2FeCl3 + 3H2O

0.15_____0.9______0.3

mFeCl3 = 0.3*162.5 = 48.75 g

CM HCl = 0.9/0.6 = 1.5M

1) Hòa tan 2,4g MG vào dung dịch HCL dư. Viết phương trình hóa học và tính khối lượng muối tạo thành. 2) Hòa tan m gam Fe vừa đủ vào 150ml dd HCL chưa biết nồng độ. Phản ứng kết thúc thu được 3,36 lít khí H2(đktc) a) Viết pthh xảy ra b) tính khối lượng sắt đã phản ứng c) tính nồng độ mol của dd HCL đã dùng 3) Cho 200ml dd AgNO3 2M tác dụng vừa đủ với 300ml dd...
Đọc tiếp

1) Hòa tan 2,4g MG vào dung dịch HCL dư. Viết phương trình hóa học và tính khối lượng muối tạo thành.

2) Hòa tan m gam Fe vừa đủ vào 150ml dd HCL chưa biết nồng độ. Phản ứng kết thúc thu được 3,36 lít khí H2(đktc)

a) Viết pthh xảy ra

b) tính khối lượng sắt đã phản ứng

c) tính nồng độ mol của dd HCL đã dùng

3) Cho 200ml dd AgNO3 2M tác dụng vừa đủ với 300ml dd Cacl2.

a) hãy cho biết hiện tượng quan sát được và viết pthh

b) Tính khối lượng chất rắn sinh ra

c) Tính nồng độ mol của dung dịch sau phản ứng. Cho biết thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể

4) Cho 3,2g CuO tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 4,9 %

a) viết pthh

b) Tính nồng độ % của dd CuSO4

Mn giải giúp mình nhea...Cảm ơn nhiều ạ :>>

1
8 tháng 12 2019

Bn tách câu hỏi ra nhỏ giúp mk !

8 tháng 12 2019

1 ) hòa tan 2,4g Mg vào dd HCL dư. Viết pthh và tính khối lượng muối tạo thành

- như này hay s ạ

13 tháng 12 2023

\(a,Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\\ Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\\ n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\\ b,n_{Fe}=n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\\ \%m_{Fe}=\dfrac{0,2.56}{12,8}.100\%=87,5\%\\ \%m_{Fe_2O_3}=100\%-87,5\%=12,5\%\\ c,n_{Fe_2O_3}=\dfrac{12,8-11,2}{160}=0,01\left(mol\right)\\ n_{H_2SO_4}=n_{Fe}+3n_{Fe_2O_3}=0,2+3.0,01=0,23\left(mol\right)\\ V_{ddH_2SO_4}=\dfrac{0,23}{0,46}=0,5\left(M\right)\)

5 tháng 2 2018

Zn +CuSO4= Cu +ZnSO4

Goi nZNpu=a nen nCu sinh ra=a

mthanh giam=mZn -mCu=a=0,015

CM=0,015/0,1=0,15M

5 tháng 2 2018

Gọi x là số mol của Zn

Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu

x.........x..................x.........x

⇒ mgiãm = 65x - 64x = 0,015

⇒ x = 0,015

⇒ CM CuSO4 = \(\dfrac{0,015}{0,1}\)= 0,15 ( M )

20 tháng 10 2017

bổ sung câu c :

theo (1) : nNaOH (pư)=2nCuCl2=0,4(mol)

=>nNaOH(dư)=0,1(mol)

=>mNaOH(dư)=4(g)

20 tháng 10 2017

a) CuCl2 +2NaOH --> Cu(OH)2 +2NaCl (1)

Cu(OH)2 -to-> CuO +H2O (2)

b) nNaOH=0,5(mol)

lập tỉ lệ :

\(\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{0,5}{1}\)

=> CuCl2 hết , NaOH dư => tính theo CuCl2

theo (1) : nCu(OH)2=nCuCl2=0,2(mol)

=>mCu(OH)2=19,6(g)

c) theo (1) : nNaCl=2nCuCl2=0,4(mol)

=>mNaCl=23,4(g)

d) mddCuCl2(pư)=\(\dfrac{0,2.135.100}{20}=135\left(g\right)\)

19 tháng 10 2017

Giúp mik vs cảm ơn mn rất nhiều ( tại mốt thi r nên h phải đăng hỏi mn cố giúp nha)

12 tháng 6 2018

câu 1:

các chất có thể tác dụng với nhau từng đôi một

KOH với HCl: KOH + HCl ➝ KCl + H2O

KOH với H2SO4 loãng: 2KOH + H2SO4 ➝ K2SO4 + 2H2O

KOH với AL2O3: 2KOH + Al2O3 ➝ 2KAlO2 + H2O

KOH với khí CO2: 2KOH + CO2 ➝ K2CO3 + H2O

hoặc KOH + CO2 ➝ KHCO3

HCl với Fe(OH)3: 6HCl + 2Fe(OH)3 ➝ 2FeCl3 + 6H2O

HCl với Al2O3: 6HCl + Al2O3 ➝ 2AlCl3 + 3H2O

H2SO4 với Fe(OH)3: 3H2SO4 + 2Fe(OH)3 ➝ Fe2(SO4)3 + 6H2O

câu 2:

HCl và H2SO4 loãng tác dụng được với kim loại tạo muối và khí H2:

HCl + Zn ➝ ZnCl2 + H2↑

H2SO4 + Zn ➝ ZnSO4 + H2↑

HCl và H2SO4 loãng tác dụng với oxit kim loại tạo muối và nước:

HCl + MgO ➝ MgCl2 + H2O

MgO + H2SO4 ➝ MgSO4 + H2O

còn lại là tương tự bạn tự giải nha ^^