Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(Mg+2H_2SO_4\buildrel{{t^o}}\over\longrightarrow MgSO_4+SO_2+2H_2O\\ Ca(OH)_2+SO_2 \to CaSO_3+H_2O n_{Mg}=\frac{12}{24}=0,5(mol)\\ n_{SO_2}=n_{Mg}=0,5(mol)\\ n_{CaSO_3}=n_{SO_2}=0,5(mol)\\ m_{CaSO_3}=0,5.120=60(g)\\ \to D \)
a) Nhận xét: 33,84g X > 16g rắn → kim loại còn dư.
Chú ý: sau một thời gian ám chỉ các chất tham gia đều dư.
Giả sử số mol của Mg, Fe lần lượt là x, y
Tăng giảm khối lượng: (64 – 24) . x + (64 – 56) . y = 38,24 – 33,84 (1)
Chất rắn bao gồm MgO: x; Fe2O3: 0,5y; CuO: a – x – y
=> 40x + 160 . 0,5y + 80(a – x – y) = 16 (2)
Từ (1) và (2) => 10a + y = 2,55
amax <=> y = 0 => amax = 0,255
b) giá trị a đạt max thì Fe chưa tham gia pứ.
Giả sử số mol Mg dư là: z (mol) 19,12g Z cho 0,48 mol SO2 → 38,24g Z cho 0,96 mol SO2
nH2 = 0,13 mol; nSO2 = 0,25 mol
Ta có
2H+ + 2e → H2 Cu → Cu2+ + 2e
0,26 ←0,13 0,12 0,24
S+6 + 2e → S+4
0,5 ← 0,25
TH1: M là kim loại có hóa trị không đổi
=> nCu = (0,5 – 0,26) : 2 = 0,12 mol => mCu = 7,68g
=> mM = 3,12g (loại vì khối lượng của M lớn hơn của Cu)
TH2: M là kim loại có hóa trị thay đổi
Do M không có hóa trị I do đó khi phản ứng với HCl thì M thể hiện hóa trị II
M + 2HCl → MCl2 + H2
0,13 ← 0,13
Do M có hóa trị thay đổi => khi phản ứng với H2SO4 đặc nóng thì M thể hiện hóa trị III
2M + 6H2SO4 → M2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
0,13 → 0,195
Cu + 2H2SO4 → CuSO4+ SO2 + 2H2O
0,055 ← 0,055
=> mM = 10,8 – 0,055 . 64 = 7,28g
=> MM = 56 => Fe
Ta có số mol của Cu và Fe trong 10,8 g lần lượt là 0,055 và 0,13 mol
=> Trong 5,4g có số mol Cu và Fe lần lượt là 0,0275 và 0,065 mol
nAgNO3 = 0,16mol
Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 +2Ag
0,065 0,13 0,065 0,13
Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag
0,015 0,03 0,03
=> nCu dư = 0,0275 – 0,015 = 0,0125mol
m = mCu dư + mAg = 0,0125 . 64 + 0,16 . 108 = 18,08g
3. CuO +H2SO4 -->CuSO4 +H2O
nCuO=64/80=0,8(mol)
theo PTHH :nCuO =nH2SO4=nCuSO4=0,8(mol)
=>mddH2SO4 20%=0,8.98.100/20=392(g)
mCuSO4=0,8.160=128(g)
mdd sau phản ứng =64 +392=456(g)
mH2O=456 -128=328(g)
giả sử có a g CuSO4.5H2O tách ra
trong 250g CuSO4 tách ra có 160g CuSO4 và 90g H2O tách ra
=> trong a g CuSO4.5H2O tách ra có : 160a/250 g CuSO4 và 90a/250 g H2O tách ra
=>mCuSO4(còn lại)=128 -160a/250 (g)
mH2O (còn lại)=328 -90a/250 (g)
=>\(\dfrac{128-\dfrac{160a}{250}}{328-\dfrac{90a}{250}}.100=25\)
=>a=83,63(g)
Đặt CTHH của oxit là RO
Ta có: \(n_{CaCO_3}=n_{kt}=\dfrac{50}{100}=0,5\left(mol\right)\)
PTHH:
\(RO+CO\xrightarrow[]{t^o}R+CO_2\)
0,5<-----------------0,5
\(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\)
0,5<-----0,5
\(\Rightarrow M_{RO}=\dfrac{36}{0,5}=72\left(g/mol\right)\\ \Rightarrow M_R=72-16=56\left(g/mol\right)\)
Vậy R là Fe. CTHH của oxit sắt là FeO
Chọn C
Ca(OH)2 + SO2 -------> CaSO3 + H2O
\(n_{CaSO_3}=n_{SO_2}=0,2\left(mol\right)\)
Z + 2H2SO4 --------> ZSO4 + SO2 + 2H2O
Ta có : \(n_Z=n_{SO2}=0,2\left(mol\right)\)
=> MZ= \(\dfrac{12,8}{0,2}=64\left(Cu\right)\)
=> Chọn C
\(2Z+2nH_2SO_4 \buildrel{{t^o}}\over\longrightarrow Z_2(SO_4)_n+nSO_2+2H_2O\\ Ca(OH)_2+SO_2 \to CaSO_3+H_2O\\ n_{CaSO_3}=\frac{24}{120}=0,2(mol)\\ n_{CaSO_3}=n_{SO_2}=0,2(mol)\\ n_Z=\frac{2}{n}.n_{SO_2}=\frac{2}{n}.0,2=\frac{0,4}{n}(mol)\\ M_Z=\frac{12,8n}{0,4}=32n (g/mol)\\ n=2; Z=64 (Cu)\\ \to C\)