Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có :
PT :
2Na(x) + H2SO4(0,5x) \(\rightarrow\) Na2SO4 + H2(PT1)
Fe(y) + H2SO4(y) \(\rightarrow\) FeSO4 + H2(PT2)
2Al + 3H2SO4 \(\rightarrow\) Al2(SO4)3 + 3H2(PT3)
M(0,5x+y) + H2SO4(0,5x+y) \(\rightarrow\) H2 + MSO4(PT4)
Gọi x là số mol của Na ; y là số mol của fe
=> nH2SO4 của PT1 = 0,5x (mol)
=> nH2SO4 của PT2 = y (mol)
Vì khối lượng nhôm vẫn giữ nguyên
nên nH2SO4 của PT1 Và PT2 bằng với nH2SO4 của PT4
=> nH2SO4 của PT4 là : 0,5x +y (mol)
=> nM = 0,5x +y (mol)
=> mM = (0,5x + y) . MM
mà M có khối lượng bằng 1/2 tổng khối lượng của Na và Fe
=> mM = 1/2 (23x + 56y)
=> (0,5x + y) . MM = 1/2 (23x + 56y)
=> 0,5x . MM + yMM = 11,5x + 28y
=> x(0,5MM - 11,5) = y(28 - MM)
vì x và y đều lớn hơn 0
=> (0,5MM - 11,5) > 0 => MM > 23
và (28 - MM) > 0 => 28 > MM
=> 23 < MM < 28
M khác nhôm
=> M = 24 (Mg)
Ta có :
PTHH :
X(x) + 2HCl(2x) \(\rightarrow\) XCl2(x) + H2(x) PT1
2Y(\(\dfrac{2y}{3}\)) + 6HCL(2y) \(\rightarrow\) 2YCL3(\(\dfrac{2y}{3}\)) + 3H2(y) PT2
Theo đề bài ta có :
nH2 ở cả hai phản ứng là : 1,12 : 22,4 = 0,05 (mol)
mH2 = 0,05 . 2 = 0,1 (g)
Gọi x là số mol H2 ở PT1 ; y là số mol của H2 ở PT2
Ta có : x + y = 0,05
nHCl ở cả hai PT là :
2x + 2y = 2(x + y) = 2 . 0,05 = 0,1 (mol)
=> mHCl = 0,1 . 36,5 = 3,65 (g)
Ta có :
mX + mY + mHCl = mXCl2 + YCl3 + mH2
=> 18,4 + 3,65 = mXCl2 + YCl3 + 0,1
=> mXCl2 + YCl3 = 21,95 (g)
Bài 1
a) CuO + Cu → Cu2O
Tỉ lệ số phân tử CuO: số phân tử Cu2O là 1 : 1
Tỉ lệ số nguyên tử Cu : số phân tử Cu2O là 1 : 1
Tự làm tương tự với các câu khác.
i) 2Fe(OH)x + xH2SO4 → Fe2(SO4)x + 2xH2O
Tỉ lệ:
Số phân tử Fe(OH)x : số phân tử Fe2(SO4)x là 2 : 1
Số phân tử Fe(OH)x : số phân tử H2O là 2 : 2x tức là 1 : x
Số phân tử H2SO4 : số phân tử Fe2(SO4)x là x : 1
Số phân tử H2SO4 : số phân tử H2O là x : 2x tức là 1 : 2.
Bài 2
a) 4P + 5O2 → 2P2O5
b) 4H2 + Fe3O4 →3Fe + 4H2O
c) 3Ca + 2H3PO4 → Ca3(PO4)2 + 3H2
d) CaCO3 + 2HCl →CaCl2 + H2O + CO2
Bài 3
a) 2Al + 2H2SO4 → Al2SO4 + 3H2
b) Tỉ lệ:
Số nguyên tử Al : số phân tử H2SO4 = 2 : 3
Số nguyên tử Al : số phân tử Al2(SO4)3 = 2 : 1
Số nguyên tử Al : số phân tử H2 = 2 : 3
Bài 4
a) 4P + 5O2 → 2P2O5
b) Tỉ lệ:
Số nguyên tử P : số phân tử O2 = 4 : 5
Số nguyên tử P : số phân tử P2O5 = 4 : 2
Bài 5
a) Tự làm.
b) Ta có Al (III) và nhóm SO4 (II), áp dụng quy tắc hóa trị ta tính được x = 2; y = 3
2Al + 3CuSO4 → Al2(SO4)3 + 3Cu
Tỉ lệ:
Số nguyên tử Al : số phân tử CuSO4 = 2 : 3
Số nguyên tử Al : số phân tử Al2(SO4)3 = 2 : 1
Số nguyên tử Al : số nguyên tử Cu = 2 : 3
Bài 6
a) PTHH: 2KClO3 → 2KCl + 3O2
b) Theo ĐLBTKL:
mKClO3 = mKCl + mO2
=> mKCl = mKClO3 – mO2 = 24,5 – 9,8 = 14,7g
Bài 7
a) 3M + 4n HNO3 → 3M(NO3)n + nNO + 2n H2O
b) 2M + 2nH2SO4 →M2(SO4)n + nSO2 + 2nH2O
c) 8M + 30HNO3 → 8M(NO3)3 + 3N2O + 15H2O
d) 8M + 10n HNO3 → 8M(NO3)n + n N2O + 5n H2O
e) (5x-2y)Fe + (18x-6y) HNO3 → (5x-2y)Fe(NO3)3 + 3NxOy +(9x-3y)H2O
f) 3FexOy + (12x-2y)HNO3 → 3xFe(NO3)3 +(3x-2y)NO + (6x-y)H2O
g) FexOy + (6x-2y)HNO3 → x Fe(NO3)3 + (3x-2y)NO2 + (3x-y)H2O
h) FexOy + 2yHCl → xFeCl2y/x + yH2O
i) 2 FexOy + 2y H2SO4 → x Fe2(SO4)2y/x + 2y H2O
cho mk hỏi tại sao ý a câu 7 lại cân bằng bằng M , ko phải đã M đã bằng r sao ?
Lần sau đăng 2-3 bài 1 lần thôi nha
----------------------------
1. \(n_{AgNO_3}=1.0,02=0,02\left(mol\right)\)
\(n_{HCl}=0,15.0,5=0,075\left(mol\right)\)
Pt: \(AgNO_3+HCl\rightarrow AgCl+HNO_3\)
0,02mol 0,075mol \(\rightarrow0,02mol\)
Lập tỉ số: \(n_{AgNO_3}:n_{HCl}=0,02< 0,075\)
\(\Rightarrow AgNO_3\) hết; HCl dư
\(n_{HCl\left(dư\right)}=0,075-0,02=0,055\left(mol\right)\)
\(\Sigma_{V\left(spu\right)}=0,02+0,15=0,17\left(l\right)\)
\(C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,055}{0,17}=0,32M\)
\(C_{M_{HNO_3}}=\dfrac{0,02}{0,17}=0,12M\)
\(m_{AgNO_3}=D.V=1,1.20=22\left(g\right)\)
\(m_{HCl}=D.V=1,05.150=157,5\left(g\right)\)
\(m_{AgCl}=0,02.143,5=2,87\left(g\right)\)
\(\Sigma_{m_{\left(spu\right)}}=22+157,5-2,87=176,63\left(g\right)\)
\(C\%_{HCl\left(dư\right)}=\dfrac{0,055.36,5.100}{176,63}=1,13\%\)
\(C\%_{HNO_3}=\dfrac{0,02.63.100}{176,63}=0,71\%\)
3.Pt: \(MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O\)
40 73 95
a \(\rightarrow\) \(\dfrac{73}{40}a\) \(\rightarrow\) \(\dfrac{95}{40}a\)
Ta có : \(\dfrac{95}{40}a=a+55\)
\(\Rightarrow a=40\)
\(m_{ct}=\dfrac{m.3,65}{100}\)(1)
\(m_{HCl}=\dfrac{73}{40}.40=73\left(g\right)\)(2)
(1)(2)\(\Rightarrow\dfrac{m.3,65}{100}=73\)
\(\Rightarrow m=2000\)
\(C\%_{MgCl_2}=\dfrac{a+55}{a+m}.100=\dfrac{40+55}{40+2000}.100=4,65\%\)
10Al + 36HNO3 \(\rightarrow\)10Al(NO3)3 + 3N2 + 18H2O
2Al+ 18NH4NO3 \(\rightarrow\)2Al(NO3)3 + 15N2 + 36H2O
Fe + 6HNO3 \(\rightarrow\)Fe(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O
Bài 1:
PTHH: CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O
\(n_{CuO}=\dfrac{1,6}{80}=0,02\left(mol\right)\)
\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{20}{98}=\dfrac{10}{49}\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{CuO}=n_{H_2SO_4}\)
Theo bài: \(n_{CuO}=\dfrac{49}{500}n_{H_2SO_4}\)
Vì \(\dfrac{49}{500}< 1\) ⇒ H2SO4 dư
Theo PT: \(n_{CuSO_4}=n_{CuO}=0,02\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{CuSO_4}=0,02\times160=3,2\left(g\right)\)
Bài 2:
PTHH: Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O
a) \(n_{Al_2O_3}=\dfrac{30,6}{102}=0,3\left(mol\right)\)
\(n_{HCl}=\dfrac{9\times10^{22}}{6\times10^{23}}=0,15\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{Al_2O_3}=\dfrac{1}{6}n_{HCl}\)
Theo bài: \(n_{Al_2O_3}=2n_{HCl}\)
Vì \(2>\dfrac{1}{6}\) ⇒ Al2O3 dư
Theo PT: \(n_{Al_2O_3}pư=\dfrac{1}{6}n_{HCl}=\dfrac{1}{6}\times0,15=0,025\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{Al_2O_3}dư=0,3-0,025=0,275\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Al_2O_3}dư=0,275\times102=28,05\left(g\right)\)
b) Theo PT: \(n_{AlCl_3}=\dfrac{1}{3}n_{HCl}=\dfrac{1}{3}\times0,15=0,05\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{AlCl_3}=0,05\times98=4,9\left(g\right)\)
PTHH: CaCO3 + 2HNO3 → Ca(NO3)2 + CO2 + H2O (1)
\(n_{CaCO_3}=\dfrac{20}{100}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{HNO_3}=\dfrac{31,5}{63}=0,5\left(mol\right)\)
Theo PT1: \(n_{CaCO_3}=\dfrac{1}{2}n_{HNO_3}\)
Theo bài: \(n_{CaCO_3}=\dfrac{2}{5}n_{HNO_3}\)
Vì: \(\dfrac{2}{5}< \dfrac{1}{2}\) ⇒ HNO3 dư
a) Theo PT1: \(n_{Ca\left(NO_3\right)_2}=n_{CaCO_3}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Ca\left(NO_3\right)_2}=0,2\times164=32,8\left(g\right)\)
Theo PT1: \(n_{CO_2}=n_{CaCO_3}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{O_2}=0,2\times22,4=4,48\left(l\right)\)
b) PTHH: CaCO3 → CaO + CO2 (2)
\(m_{CaCO_3}=50\times95\%=47,5\left(g\right)\)
\(\Rightarrow n_{CaCO_3}=\dfrac{47,5}{100}=0,475\left(mol\right)\)
Theo PT2: \(n_{CO_2}=n_{CaCO_3}=0,475\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{CO_2}=0,475\times22,4=10,64\left(l\right)\)
2.
Đặt công thức tổng quát: SxOy
Ta có
\(\dfrac{32x}{16y}\) = \(\dfrac{2}{3}\)
⇔ 96x = 32y
⇔ \(\dfrac{x}{y}\) = \(\dfrac{32}{96}\) = \(\dfrac{1}{3}\)
⇒ CTHH: SO3 ( lưu huỳnh trioxit )
Câu 1: Cân bằng PT
a. 3BaCl2 + 2Na3PO4---->Ba3(PO4)2 + 6NaCl
b. Fe3O4+8HCl---->2FeCl3+FeCl2+4H2O
c. 2Fe+6H2SO4(đặc)----> Fe(SO4)3+3SO2+ 6H2O
d. CxHy+ (x-y/4)O2---->to xCO2+y/2H2O