K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 10 2021

\(M=\left(2+2^2\right)+\left(2^3+2^4\right)+...+\left(2^{19}+2^{20}\right)\\ M=\left(2+2^2\right)+2\left(2+2^2\right)+...+2^{18}\left(2+2^2\right)\\ M=\left(2+2^2\right)\left(1+2+...+2^{18}\right)\\ M=6\left(1+2+...+2^{18}\right)⋮6\)

13 tháng 10 2021

M đâu bạn???

17 tháng 7 2016

1) 

a) 1+5+5^2+5^3+....+5^101 

=(1+5)+(5^2+5^3)+....+(5^100+5^101)

=6+5^2.(1+5)+...+5^100(1+5)

=6+5^2.6+...+5^100.6 chia hết cho 6 , vì mỗi số hạng đều chia hết cho 6 

b) 2+2^2+2^3+...+2^2016

=(2+2^2+2^3+2^4+2^5)+(2^6+2^7+2^8+2^9+1^10)+....+(2^2012+2^2013+2^2014+2^2015+2^2016)

=2.31+2^6.31+...+2^2012.31 chia hết cho 31

Tương tự như câu a lên mk rút gọn 

2) còn bài a kì quá abc deg là sao nhỉ 

b) abc chia hết cho 8 nên a ; b hoặc c chia hết cho 8 

bạn nghĩ thử đi bài 2b dễ lắm nếu ko bt thì hỏi lại 

 

 

 

26 tháng 11 2015

ta đảo  ngược A lại ta có 1+112+113+...+119

2A=112+113+114+....+119+1110

lấy 2A-A còn 1110 có tận cùng băng 0 nên chia hết 5

 

14 tháng 10 2017

A=(2+22)+(23+24)+...+(289+290)

A=(2x1+2x2)+(23x1+23x2)+...+(289+290)

A=2x(1+2)+23x(1+2)+...+289x(1+2)

A=3x(2+23+...+289) chia hết cho 3

A=(2+22+23)+(24+25+26)+...+(288+289+290)

A=(2x1+2x2+2x22)+(24x1+24x2+24x22)+...+(288x1+288x2+288x22)

A=2x(1+2+22)+24x(1+2+22)+...+288x(1+2+22)

A=7x(2+24+288) chia hết cho 7

Mà (3;7)=1  =>A chia hết cho 21

6 tháng 12 2017

A=(2+22)+(23+24)+...+(289+290)

=2(1+2)+23(1+2)+...+289(1+2)

=2.3+23.3+...+289.3

Nên A chia hết cho 3

A=(2+22+23)+(24+25+26)+...+(288+289+290)

=2(1+2+22)+24(1+2+22)+...+288(1+2+22)

=2.7+24.7+...+288.7

Nên A chia hết cho 7 . Vậy A chia hết cho 21

1 tháng 11 2017

trả lời giúp mk với

20 tháng 11 2017

a bằng 14

b bằng 26

c bằng 15

11 tháng 10 2018

Bạn tham khảo ở đây: Câu hỏi của phương vy - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

Vì n là số tự nhiên nên n có dạng:

n=2k hoặc n= 2k+1 ( k ∈N∈N)

Với n=2k thì: (n+3)(n+12) = (2k+3)(2k+12)

= 2(2k+3)(k+6)⋮⋮2

⇒⇒(n+3)(n+12) ⋮2⋮2

Với n = 2k+1 thì: (n+3)(n+12)= (2k+1+3)(2k+1+12)

= (2k+4)(2k+13)

= 2(k+2)(2k+13)⋮2⋮2

⇒⇒ (n+3)(n+12)⋮2⋮2

Vậy (n+3)(n+12) là số chia hết cho 2 với mọi số tự nhiên n