Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) (C6H10O5)n + nH2O -> nC6H12O6
C6H12O6 \(\xrightarrow[enzim]{30-35^oC}\) 2 C2H5OH + 2 CO2
CT khối lượng của p.ứng:
mH2O+ m(tinh bột) = mC6H12O6= mC2H5OH + mCO2
b) m(tinh bột)= 81%.100=81(kg)
mC6H12O6= m(tinh bột) + mH2O= 81+9=90(kg)
Mặt khác: mC6H12O6= mCO2 + mC2H5OH
<=>90=44+mC2H5OH
<=>mC2H5OH=46(kg)
Vậy: Thu được 46 kg rượu (uống cả tháng không hết)
Theo đề bài ta có : m\(_{tinh-b\text{ột}\left(c\text{ó}-trong-g\text{ạo}\right)}=\dfrac{81.100}{100}=81\left(g\right)\)
Áp dụng ĐLBT
Ta có :
m(rượu) = 81 + 9 - 44 = 46(kg)
1.-PTHH: 2Na + 2H2O \(\rightarrow\) 2NaOH + H2
-Số mol Na:
nNa= m : M = 2,3 : 23 = 0,1(mol)
-Số mol H2O :
nH2O=m : M = 100 : 18= 5.55(mol)
- \(\dfrac{Na}{2}\) = \(\dfrac{0,1}{2}\) ; \(\dfrac{H2O}{2}\) = \(\dfrac{5.55}{2}\)
~> Na hết ~>Tính theo Na
H2O dư
-TPT:
\(\dfrac{NaOH}{Na}\) = \(\dfrac{2}{2}\) ~> nNaOH = nNa = 0.1 (mol)
-Khối lượng NaOH:
mNaOH= n.M = 0.1 . 40 = 4 (g)
a, m tinh bột + m nước = m glucozo
m glucozo = m rượu etylic+ mCO2
b,
m tinh bột= 100.81%= 81 kg
=> m glucozo= 81+9= 90 kg
=> m rượu etylic= 90-44= 46 kg
a. Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi.
=> Hiện tượng vật lí vì cồn vẫn giữ nguyên tính chất ban đầu.
b. Vành xe đạp bằng sắc để lâu ngoài không khí thì bị phủ một lớp gỉ màu nâu đỏ là õit sắt từ.
=> Hiện tượng hóa học vì sắt đã bị biến đổi tính chất và trở thành sắt từ oxit
c. Đốt cồn trong không khí thu được hơi nước và khí cacbon đioxit.
=> Hiện tượng hóa học vì khi đốt cồn, cồn đã không giữ được tính chất ban đầu( chuyển thành hơi nước và cacbon đioxit)
d. Hoà tan muối vào nước thu được nước muối.
=> Hiện tượng vật lí vì muỗi chỉ bị biến đổi về trạng thái, không có biến đổi về tính chất hóa học( vẫn có vị mặn....)
e. Để rượu nhạt ngoài không khí lâu ngày, rượu nhạt lêm men và chuyển thành giấm chua.
=> Hiện tượng hóa học vì rượu đã có biến đổi về tính chất ( lên men, chuyển thành giấm chua)
f. Đường mía cháy thành chất màu đen(than) và hơi nước
=> Hiện tượng hóa học vì đường mía đã bị mất đi tính chất ban đầu , chuyển thành than và hơi nước
a. Hiện tượng vật lí. Vì cồn chỉ thay đổi về trạng thái chứ không biến đổi thành chất khác.
b. Hiện tượng hoá học. Vì đã bị biến đổi thành chất mới.
c. Hiện tượng hoá học. Vì cồn đã bị biến đổi thành chất khác sau phản ứng.
d. Hiện tượng vật lí. Vì không bị biến đổi thành chất khác.
e. Hiện tượng hoá học. Vì rượu đã bị biến đổi thành chất khác.
f. Hiện tượng hoá học. Vì đường mía đã bị biến đổi thành chất mới.
Ly sẽ bốc ra khói.Do trong ly người ta để sẵn nước đá khô (hay còn gọi là băng khô, tuyết cacbonic,.v.v...). Khi nước đá khô tiếp xúc với nước thì cacbon dioxide đóng băng tan ra và bốc hơi thành hỗn hợp khí cacbon dioxide lạnh và không khí lạnh ẩm ướt, sinh ra sự ngưng tụ và hình thành sương mù trông như khói.
Khối lượng của cồn là: 100.0,798=79,8g
Khối lượng riêng của hỗn hợp là: D=m:V=(100+79,8):196=0,917 g/ml