Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(Ca+2H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2+H_2\uparrow\)
\(n_{Ca}=\frac{8}{40}=0,2mol\)
Theo phương trình \(n_{H_2}=n_{Ca}=0,2mol\)
\(\rightarrow V_{H_2}=0,2.22,4=4,48l\)
b) Theo phương trình \(n_{Ca\left(OH\right)_2}=n_{Ca}=0,2mol\)
\(\rightarrow m_{Ca\left(OH\right)_2}=0,2.\left(40+17.2\right)=14,8g\)
\(m_{ddsaupu}=m_{Ca}+m_{H_2O}-m_{H_2}\)
\(\rightarrow m_{ddsaupu}=8+200-0,2.2=207,6g\)
\(\rightarrow C\%_{ddCa\left(OH\right)_2}=\frac{14,8.100}{207,6}=7,13\%\)
Ca + 2H2O ---> Ca(OH)2 + H2
0,15 0,15 mol
Vì hiệu suất 100% nên nCa(OH)2 = nCa = 0,15 mol.
Vì dd Ca(OH)2 bão hòa có nồng độ là 0,027 M nên trong 100 ml H2O sẽ có 0,1.0,027 = 0,0027 mol Ca(OH)2 bão hòa.
Vậy số mol Ca(OH)2 tồn tại ở dạng rắn (quá bão hòa) = 0,15 - 0,0027 = 0,1473 mol. ---> m = 0,1473.74 = 10,9002 gam.
1.
\(Ca+2H_2O-->Ca\left(OH\right)_2+H_2\)
\(n_{Ca}=\dfrac{4}{40}=0,1\left(mol\right)\)
Cứ 1 mol Ca phản ứng thì khối lượng tăng 34(g)
0,1_____________________________ x
=>x=0,1.34=3,4(g)
mà đề cho tăng 3,9 gam
=> khối lượng tăng = khối lượng H2 thoát ra
=>mH2 =3,9-3,5=0,4(g)=>\(n_{H_2}=0,4:2=0,2\left(mol\right)\)
=>\(V_{H_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
Câu 2 : Bột sắt là một loại hóa chất công nghiệp rất độc, được ứng dụng nhiều trong việc nhuộm màu, tẩy rửa mạch điện tử,…Bột sắt có CTHH là FeCl3
a. \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)
\(n_{Fe}=\frac{11,2}{56}=0,2mol\)
b. Theo phương trình \(n_{HCl}=n_{Fe}.2=0,2.2=0,4mol\)
\(\rightarrow V_{ddHCl}=\frac{0,4}{2}=0,2l=200ml\)
c. Theo phương trình \(n_{FeCl_2}=n_{Fe}=0,2mol\)
\(\rightarrow C_{M_{ddFeCl_2}}=\frac{0,2}{0,2}=1M\)
a)
\(n_{CaO}=\dfrac{8,4}{56}=0,15\left(mol\right)\)
PTHH: CaO + H2O --> Ca(OH)2
0,15----------->0,15
=> mCa(OH)2 = 0,15.74 = 11,1 (g)
b) \(C_M=\dfrac{0,15}{0,5}=0,3M\)
c)
PTHH: 2Ca + O2 --to--> 2CaO
0,075<----0,15
=> VO2 = 0,075.24,79 = 1,85925 (l)
\(a,n_{CaO}=\dfrac{8,4}{56}=0,15\left(mol\right)\)
PTHH: CaO + H2O ---> Ca(OH)2
0,15-------------->0,15
=> mCa(OH)2 = 0,15.74 = 11,1 (g)
b, \(C_{M\left(Ca\left(OH\right)_2\right)}=\dfrac{0,15}{0,5}=0,3M\)
c, PTHH: 2Ca + O2 --to--> 2CaO
0,075<------0,15
=> VO2 = 0,075.24,79 = 1,85925 (l)
bài 1: nZn= 0,5 mol
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2↑
0,5 mol 1 mol 0,5 mol 0,5 mol
a) mHCl= 36,5 (g) → mdung dịch HCl 10% = 36,5 / 10%= 365 (g)
b) mZnCl2= 0,5x 136= 68 (g)
c) mdung dịch= mZn + mdung dịch HCl 10% - mH2= 32,5 + 365 - 0,5x2 = 396,5 (g)
→ C%ZnCl2= 68/396,5 x100%= 17,15%
Bài 2: Cách phân biệt:
Dùng quỳ tím:→ lọ nào làm quỳ chuyển thành màu đỏ: HCl và H2SO4 (cặp I)
→ quỳ không đổi màu: BaCl2 và NaCl ( cặp II)
→ quỳ chuyển màu xanh: NaOH và Ba(OH)2 ( cặp III)
Đối với cặp I: ta cho dung dịch BaCl2 vào, ống có kết tủa trắng chính là ống đựng H2SO4, ống còn lại chứa dung dịch HCl
Đối với cặp II: ta cho dung dịch H2SO4 vào, ống có kết tủa trắng chính là ống đựng BaCl2, ống còn lại là NaCl
Đối với cặp III: ta cho dung dịch H2SO4 vào, ống có kết tủa trắng chính là ống đựng Ba(OH)2, ống còn lại là NaOH
PTPU: BaCl2 + H2SO4→ BaSO4↓ + 2HCl
Ba(OH)2 + H2SO4→ BaSO4↓ + 2H2O
\(n_{Zn}=\dfrac{26}{65}=0,4\left(mol\right)\\ pthh:Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\uparrow\)
0,4 0,8 0,4 0,4
\(a,V_{H_2}=0,4.22,4=8,96\left(l\right)\\ b,C\%_{HCl}=\dfrac{0,8.36,5}{150}.100\%=19,5\%\\ c,m_{\text{dd}}=26+150-\left(0,4.2\right)=175,2\left(g\right)\\ C\%_{ZnCl_2}=\dfrac{0,4.136}{175,2}.100\%=31\%\)
\(n_K=\frac{3,9}{39}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: K + 2Cl\(\rightarrow\) KCl2
0,1 \(\rightarrow\) 0,05 (mol)
VCl= 0,05.35,5=1,775(l)
K hóa trị 1, Cl cũng hóa trị 1 mà lại có công thức KCl2 là sao???